1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng và những thuận lới và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.
2. Kĩ năng:
- Xác định bản đồ lược đồ được ranh giới, giới hạn của vùng.
-Phân tích bản đồ Địa lí tự nhiên hoặc Atlat Địa lí tự Nhiên Việt Nam trình bày của điều kiện tự nhiên, vị trí một số tài nguyên quan trọng .
-Phân tích bản số liệu trình bày đặc điểm tự nhiên và dân cư - xã hội của vùng.
49 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 20 - Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20-Tiết:36 Bài 31
Ngày soạn: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng và những thuận lới và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.
2. Kĩ năng:
- Xác định bản đồ lược đồ được ranh giới, giới hạn của vùng.
-Phân tích bản đồ Địa lí tự nhiên hoặc Atlat Địa lí tự Nhiên Việt Nam trình bày của điều kiện tự nhiên, vị trí một số tài nguyên quan trọng .
-Phân tích bản số liệu trình bày đặc điểm tự nhiên và dân cư - xã hội của vùng..
3. Thái độ
Biết nguy cơ ô nhiễm MT do chát thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng ,việc BVMT trên đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy:
- Lược đồ tự nhiên Đông Nam Bộ .
-Atlat Địa lí tự Nhiên Việt Nam
2. Trị:
- Các câu hỏi bài cho trước
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số
2-Kiểm tra bài cũ : Gv yêu cầu hs nêu tên những vùng kinh tế đã học .
3-Bài mới: giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG GIỮA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ .
Mục tiêu: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế.
Tổ chức thực hiện:
Phương pháp :Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, diễn giảng.
- Cho HS quan sát “Lược đồ TN ĐNB”.
-Cho HS đọc kênh chữ mục 1
H; Xác định ranh giới vùng Đông Nam Bộ trên bản đồ ?
+Vùng Đông Nam Bộ gồm các tỉnh và thành phố nào?
H: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ ?
-GV: giới thiệu lợi thế khác về địa hình ()
*Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Mục tiêu: đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lơị và khó khăn
Tổ chức thực hiện:
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, diễn giảng.
Cho HS quan sát hình 31.1, bảng 31.1.
H:Cho biết địa hình của vùng Đông Nam Bộ ?
H:Đông Nam Bộ có khí hậu gì?
H:Tên các con sông vùng
Đông Nam Bộ ?
H:Đông Nam Bộ có những loại đất nào?
H:Vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển?
+Cho biết các khoáng sản phần đất liền và biển?
+Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn ,hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
H: Vậy nhiệm vụ quan trọng của vùng là gì ?
GV: Trên quan điểm mơi trường và phát triển bền vững
H:Nêu những khó khăn ở Đông Nam Bộ ?
*Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội.
Mục tiêu: đặc điểm dân cư , xã hội của vùng và những thuận lơị và khó khăn
Tổ chức thực hiện:
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, diễn giảng.
- Cho HS đọc đoạn chữ đoạn “ ĐNB XH”
H: nêu đặc điểm dân cư – xã hội vùng ĐNB?
-HS quan sát bảng 31.2
+Hãy nhận xét tình hình dân cư ,xã hội của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước?
+Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước ?
H: Sự phát triển đô thị và
ø công nghiệp ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
H:Cho biết 1 số di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ ?
-Hs quan sát
-Hs đọc
-HS xác định ranh giới vùng Đông Nam Bộ trên bản đồ
Hs xác định ranh giới vùng Đông Nam Bộ trên bản đồ
TL: Thuận lợi cho giao lưu kinh tế giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế .
-Hs quan sát
TL:-Địa hình thoải, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam .
TL: Cận xích đạo nóng ẩm
TL: Sông Đồng Nai
TL: +Đất : Chủ yếu là đất xám , đất badan, thích hợp trồng cây công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu
TL: +Tiềm năng kinh tế biển:khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản , giao thông , du lịch
TL:bảo vệ nguồn sinh thủy là rất quan trọng , sông đồng nai hầu như phủ kính ĐNB. Phần hạ lưu do đô tḥi quá và công nghiệp hóa phát triển mạnh nên nguy cơ ô nhiễm càng mạnh mẽ . ..
TL: việc BVMT trên đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng
TL: Trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường .
HS đọc kênh chữ
TL: dân cư khá đông, mật độ dân số khá cao , tỉ lệ thành thị cao nhất cả nước , TP.Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đơng dân nhất cả nước .
HS quan sát
TL:Dựa vào các chỉ tiêu nổi bật thu nhập và tỉ lệ dân số thành thị
TL: các chỉ tiêu nổi bật thu nhập và tỉ lệ dân số thành thị, học vấn , tuổi thọ nên lao động mọi nơi đổ về ĐNB với cơ hội thu nhập cao, đời sống văn minh hơn.
TL:Ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp
TL:Bến cảng Nhà Rồng, Địa Đạo Củ Chi
I.Vị trí địa lí và giới hạn
lãnh thổ .
-Tiếp giáp :với Tây Nguyên, DHNTB với ĐBSCL, giữa đất liền với biển Đông giàu tiềm năng
-Ý nghĩa :thuận lợi cho giao lưu kinh tế , giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế .
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Đặc điểm :Địa hình thoải, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam .
- Thuận lợi :Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế :
+Đất : Chủ yếu là đất xám , đất badan, thích hợp trồng cây công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu
+Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm
+Tiềm năng kinh tế biển:
khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản , giao thông , du lịch .
-Khó khăn: Trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường .
III, Đặc điểm dân cư , xã hội.
-Đặc điểm : dân cư khá đông, mật độ dân số khá cao , tỉ lệ thành thị cao nhất cả nước , TP.Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đơng dân nhất cả nước .
- Thuận lợi : lực lượng lao động dồi dào lành nghề và năng động trong nền kinh tế thị trường .
-Có nhiều di tích lịch sử văn hóa :Bến cảng Nhà Rồng, Địa Đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảocĩ ý nghĩa lớn để phát triển du lịch .
4-Củng cố:
-Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng và những thuận lới và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng
5-Dặn dò:
-Học bài, xem lại câu hỏi và bài tập
-Chuẩn bị bài “Ơn tập ” (TT)
+Tình hình phát triển kinh tế và các trung tâm kinh tế 05 vùng kinh tế đã học .
Tuần : 21- Tiết:37 Bài 32
Ngày sọan: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Ngày dạy:
( Tiếp theo).
I.Mục Tiêu :
Học sinh cần :
- Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nước .
Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP.Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi các ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định.
- Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu công nghệ cao, khu chế suất.
-Về kĩ năng:HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng.
- Phân tích so sánh số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong lược đồ
II. Phương Tiện Dạy Học :
Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ .
III. Tiến Trình Dạy Học :
1-Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2-Kiểm tra bài cũ :
Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?
3-Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIỮA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG LƯU
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
*Họat động 1:
-Yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục 1
+Nhận xét sự thay đổi đặc điểm và cơ cấu ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ trước và sau ngày giải phóng ?
- Gv yêu cầu hs dựa vào bàng 32.1.
+Nhận xét tỉ trọng công nghiệp –xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước ?
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ “ kinh tế Đông Nam Bộ”
+Hãy xác định các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ?
+Trong 3 trung tâm công nghiệp này nơi nào tập trung nhiều khu công nghiệp nhất? Tại sao?
+Hãy nhận xét sự phân bố công nghiệp ở ĐNB?
+Nhận xét về cơ cấu sản xuất công nghiệp ĐNB?
+Nêu những khó khăn trong sản xuất côngnghiệp?
*Họat động 2 :
-ĐNB là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước
- Gv yêu cầu hs quan sát hình 32.3
+Nêu nhận xét sự phân bố cây công nghịêp lâu năm ở Đông Nam Bộ ?
+ Tại sao cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ ?
+Ngòai cây cao su Đông Nam Bộ còn phát triển cây công nghiệp nào?
+Cho biết ngành chăn nuôi ở Đông Nam Bộ như thế nào?
+Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp?
- Gv yêu cầu hs quan sát hình 32.3
+Xác định vị trí của hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An?
+ Nêu vai trò của 2 hồ chứa nước là hồ Dầu Tiếng và Trị An đối với sự phát triển nông nghiệp của Đông Nam Bộ ?
-Các địa phương đang làm gì?
-Hs đọc
Hs trả lời
-Hs quan sát
-Công nghiệp-Xây dựng ĐNB cao hơn cả nước
-Hs quan sát
-TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu TP
-Hs trả lời
-Hs quan sát H32.2 trả lời
-Đa dạng,
-Hs chú ý
-Hs quan sát
-Hs nhận xét
-Đất: .; khí hậu: thích hợp trống nhiều cây cao su, có tay nghề và kinh nghiệm
-Bông, lạc, mía, đậu tương,cây ăn quả
-Khá phát triển
-Thủy lợi
-Hs quan sát
-Hs xác định (quan sát hình 32.3)
-Dầu Tiếng : Đảm bảo tưới tiêu cho đất vào mùa khô,
Trị An : cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp
-Hs trả lời
IV- Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, bao gồm :Khai thác dầu khí, cơ khí,điện tử,chế biến lương thực, thực phẩm, xuất khẩu, sản xuất hàng tiêu dùng
- Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng lớn (59,3% -2002)
- Trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở :TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu
*Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, công nghệ chậm đổi mới và môi trường đang bị ô nhiễm
2. Nông nghiệp
Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước
- Cây cao su là cây công nghiệp hàng hóa xuất khẩu quan trọng nhất. Ngoài ra còn phát triển cây công nghiệp:lạc, bông,mía,thuốc lámột số cây ăn quả:sầu riêng,xoài
- Chăn nuôi : khá phát triển đặc biệt nuôi bò sữa,
Nuôi trồng, đánh bắt hải sản
4-Củng cố:
-Thực hiện câu 1,2,3 trang 120 SGK
-Câu 1,4 trang 113, 114 Sách câu hỏi TL và TN
5-Dặn dò:
-Học bài, xem lại câu hỏi và bài tập
-Chuẩn bị bài “Vùng Đông Nam Bộ” (TT)
+Đọc bảng 33.1
+Quan sát H14.1 – Từ TPHCM đi đến các TP khác bằng những loại hình giao thông nào
Tuần: 22- Tiết: 38 Bài 33. Ngày soạn: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Ngày dạy: (Tiếp Theo )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được tình hình phát triển kinh tế vùng , chủ yếu dịch vụ
- Nêu tên các trung tâm kinh tế
-Giới hạn vai trò vùng kinh tế trọng điểm.
2. Kĩ năng:
-Phân tích bản đồ Địa lí tự nhiên hoặc Atlat Địa lí tự Nhiên Việt Nam trình bày vị trí một số tài nguyên quan trọngvà các ngành kinh tế của vùng .
3. Thái độ :
-Giáo dục phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
- Atlat Địa lí tự Nhiên Việt Nam
III. Tiến trình tiết dạy
1-Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2-Kiểm tra bài cũ:
Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước?
3-Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIỮA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
*Họat động 1:
Mục tiêu: - Hiểu được tình hình phát triển kinh tế vùng , chủ yếu dịch vụ
Tổ chức thực hiện :
-Gv yêu cầu hs đọc bảng 33.1.
+ Hãy phân tích và nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước?
-GV : TPHCM là đầu mối giao thông.
-Gv chia lớp cho Hs thảo luận
2 câu hỏi sau :
+Quan sát H14.1 / trang 52 cho biết từ thành phố HCM có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những lọai hình giao thông nào ?
+Căn cứ vào H33.1 và kiến thức đã học,cho biết tại sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngòai
-Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước trong hoạt động nào?
-Cho biết mặt hàng xuất – nhập khẩu?
-Họat động xuất nhập khẩu của thành phố HCM có thuận lợi gì ?
-Hoạt động dịch vụ ở Đông Nam Bộ diễn ra như thế nào?
-Tại sao tuyến du lịch từ TPHCM – Đà Lạt, Nha Trang, Vũng tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?
-KV dịch vụ Đông Nam Bộ như thế nào?
H: Nêu một số việc làm cụ thể BVMT hiện nay của Vùng .
*Hoạt động 2:
Mục tiêu: Nêu tên các trung tâm kinh tế, Giới hạn vai trò vùng kinh tế trọng điểm. :
Tổ chức thực hiện
-Quan sát “lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ”
-Cho biết 3 trung tâm kinh tế ở Đông Nam Bộ ?
-Cho Hs nhắc lại “Vùng kt trọng điểm ” trang 156 SGK
- Cho biết các tỉnh, thành phố trong vùng Cho biết trọng điểm P.Nam?
-Cho Hs quan sát bảng 33.2
-Nhận xét vai trò của vùng
kinh tế trọng điểm P.Nam đối với cả nước?
-Hs đọc
-Hs trả lời (bảng 33.1)
-Hs chú ý
-Hs thảo luận – cử đại diện trình bày kết quả
-Ô tô, sắt, hàng không,..
-Hs trả lời
-Xuất – nhập khẩu
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Sôi nổi quanh năm TPHCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước
-Dân số đông, thu nhập cao, cơ sở hạ tầng du lịch rất phát triển () , bãi biển đẹp,.
-Đa dạng, góp phần thúc đẩy kinh tếảnh hưởng MT
TL:- Đẩy mạnh tuyền truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ MT.
-Quản lí mơi trường bằng pháp luật
-Khuyến khích động viên các sáng kiến , phát minh trong lĩnh vực BVMT
-Hs quan sát
-Hs trả lời
-Hs trả lời (SGK/ T156)
-H6.2 /T21 SGK --Hs trả lời
TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu
-Hs quan sát
-Hs trả lời
IV- Tình hình phát triển kinh tế
1-Công nghiệp
2-Nông nghiệp
3. Dịch vụ
+ Chiếm tỉ trọng cao trong GDP
+ Cơ cấu đa dạng :
- TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước.
- Đông Nam Bộ có sức hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ, chiếm 50,1%
-Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất – nhập khẩu
- Hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi quanh năm
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam .
- Các trung tâm kinh tế:TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu
-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với ĐNB mà còn đối với các tỉnh phía Nam và cả nước
4-Củng cố:
a/ Tình hình phát triển kinh tế vùng , chủ yếu dịch vụ
b/Nêu tên các trung tâm kinh tế
c/Giới hạn vai trò vùng kinh tế trọng điểm
5-Dặn dò:
-Học bài, xem lại câu hỏi và bài tập
-Chuẩn bị bài “ Thực hành: Phân tích 1 số ngành công nghiệp trọng điểm ở ĐNB”
+Đọc bảng 34.1:
-Chọn cách vẽ biểu đồ
-Chia tỉ lệ
-Đơn vị (.)
Tuần : 23- Tiết:39 Bài 34 THỰC HÀNH:
Ngày sọan: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Ngày dạy: TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ.
I.Mục Tiêu :
1. Kiến thức:
- Cđng cè kiÕn thøc ®· häc vỊ nh÷ng ®iỊu kiƯn thuËn lỵi vµ khã kh¨n trong qu¸ tr×nh ph¸t triĨn kinh tÕ ë §NB, vai trß cđa vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam
2. Kĩ năng:
- RÌn kÜ n¨ng xư lÝ sè liƯu, lùa chän vẽ biĨu ®å thÝch hỵp
- Hoµn thiƯn ph¬ng ph¸p kÕt hỵp kªnh h×nh víi kªnh ch÷ vµ liªn hƯ víi thùc tiƠn
II. Phương Tiện Dạy Học:
Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1-Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2-Kiểm trabài cũ:
Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIỮA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG LƯU
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
*Hoạt động 1:
Mục tiêu: RÌn kÜ n¨ng xư lÝ sè liƯu, lùa chän vẽ biĨu ®å thÝch hỵp
Tổ chức thực hiện
-Cho Hs đọc bảng 34.1
-Theo em với bảng số liệu trên em sẽ vẽ biểu đồ nào?
-GV: Hướng dẫn Hs cách vẽ và chọn 1 học sinh khá lên bảng vẽ – còn lại các em học sinh đều tiến hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên
- GV kiểm tra cách vẽ cho học sinh , chú ý kích thước các cột .
-Hs đọc
-Hs trả lời (hình cột)
TL:Biểu đồ hình cột
- 01 HS lên bảng vẽ .
-Hs chú ý và tiến hành vẽ
1-Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện 1 số sản phẩm tiêu biểu của các ngành trọng điểm ở ĐNB so với cả nước
*Hoạt động 2:
Mục tiêu:
-Cho Hs đọc các câu hỏi SGK
-Cho HS thảo luận các câu hỏi:
+Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng?
+Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn lao động:
+Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao?
+Vai trò của vùng ĐNB trong phát triển công nghiệp của cả nước?
H: Em cĩ nhận xét gì về Cơng Nghiệp ĐNB?
H: Nêu những biện pháp bảo vệ mơi trường
GV:Lượng chất thải CN phát sinh chiếm khoảng 20 % tổng lượng chất thải . Gần một nửa lượng chất thải CN của cả nước phát sinh ở khu vực ĐNB, trong đĩ TP. Hồ Chí Minh chiếm tới 31% do đĩ cơng tác BVMT là vấn đề cấp bách của vùng ĐNB.
-Hs đọc
-Hs thảo luận – cử đại diện trình bày kết quả
-Nhiên liệu ( dầu, khí) hóa chất (phân bón, hóa dầu)
-Dệt, may mặc,..
-Cơ khí, điện tử,..
-ĐNB có nhiều điều kiện phát triển, công nghiệp (vị trí, tài nguyên, lao động KT, CSVCKT – CSHT) – thúc đẩy phát triển công nghiệp,
TL: CN phát triển
TL:- Xử lí nước , rác thải , khĩi xí nghiệp nhà máy .
2-Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và các bài 31,32,33 cho biết
a- Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có: Khai thác nhiên liệu, điện, hóa chất, chế biến lương thực, thực phẩm
b- Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động:Dệt, may mặc,..
c-ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao: Cơ khí, điện tử,hóa chất,..
d-ĐNB là vùng có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp của cả nước
4-Củng cố:
Hướng dẫn học sinh quan sát lại cách vẽ biểu đồ
5-Dặn dò:
-Xem lại bài thực hành
-Chuẩn bị bài “Đồng bằng Sông Cửu Long”
ĐBSCL gồm các tỉnh, thành phố?Đặc điểm tự nhiên , dân cư và xã hội của vùng.
Tuần : 24- Tiết:40 Bài 35
Ngày sọan: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
Ngày dạy:
I.Mục Tiêu :
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng và những thuận lới và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng
2. Kĩ năng:
- Xác địnhbản đồ lược đồ được ranh giới, giới hạn của vùng.
-Phân tích bản đồ Địa lí tự nhiên hoặc Atlat Địa lí tự Nhiên Việt Nam trình bày của điều kiện tự nhiên, vị trí một số tài nguyên quan trọng .
-Phân tích bản số liệu trình bày đặc điểm tự nhiên và dân cư - xã hội của vùng..
3. Thái độ
-Biết một số vấn đề về môi trường đặt ra đối với vùng là:cải tạo đất mặn,đất phèn; phòng chống cháy rừng; bảo vệ sự đa dạng sinh học và MT sinh thái rừng ngặp mặn.
II. Phương Tiện Dạy Học:
Lược Đồ tự nhiên vùng Đồng bằng Sông Cữu Long .
Atlat Địa lí tự Nhiên Việt Nam
III. Tiến Trình dạy Học:
1-Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số.
2-Kiểm tra bài cũ :
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIỮA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ.
Mục tiêu : - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế
Tổ chức thực hiện :
- Trực quan Lược Đồ tự nhiên vùng Đồng bằng Sông Cữu Long
H:ĐBSCL gồm các tỉnh , thành phố nào? Diện tích?
Cho Hs quan sát “ lược đồ TN vùngĐBSCL”
H:Cho biết vị trí ranh giới của vùng ?Tiếp giáp .
H: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đồng Bằng Sông Cữu Long ?
*Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Mục Tiêu: Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , những thuận lới và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Cho Hs quan sát “ lược đồ TN vùngĐBSCL”
H:Cho biết các lọai đất chính của Đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng ?Việc sử dụng từng loại đất?
+Cho biết địa hình khí hậu đồng bằng sông Cửu Long?
+Sông ngòi của vùng?
-Cho Hs quan sát H35.2
-Cho Hs thảo luận 2 câu hỏi sau:
+Nêu nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên ở Đồng Bằng Sông Cửu Longđể sản xuất lương thực, thực phẩm ?
+Nêu một số nét khó khăn về mặt tự nhiên của vùngĐB
Sông Cửu Long? Giải pháp.?
(GV gợi ý cho Hs thảo luận)
H:Nêu các giải pháp chính trong công tác BVMTcủa vùng.
*Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư , xã hội
Mục tiêu: đặc điểm dân cư , xã hội của vùng và những thuận lới và khó khăn của vùng
Tổ chức thực hiện :
-Dân số của ĐBSCL?
-Thành phần dân tộc của vùng?
-Cho Hs đọc bảng 35.1
+Hãy nhận xét tình hình dân cư , xh ở ĐB Sông Cửu Long
So với cả nước?
-GV: giới thiệu thới gian về khai thác lãnh thổ
+Cho biết đặc điểm của người dân ở ĐBSCL?
-Hs quan sát
-TL; tỉnh,thành phố:
Long An,Tiến Giang,Bến Tre, Vĩnh Long,Đồng Tháp, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sĩc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu,Cà Mau.
HS xác định vị trí ranh giới của vùng liền kề phía Tây vùng ĐNB, 3 mặt là biển, có biên giới với Campuchia
TL: Thuận lợi giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước .
-Hs quan sát
-Phù sa ngọt ven sông Tiền, S.Hậu, đất mặn ven biển,.
TL: Địa hình: thấp, bằng phẳng
-Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm quanh năm
-Hs quan sát
-Hs thảo luận – cử đại diện trình bày kết quả
-(Đất: , nước: , khí hậu)
TL:Mùa khô kéo dài: thiếu nước, nguy cơ cháy rừng
Mùa lũ: thừa nước sông, thiếu nước sạch dự án thoát lũ, cấp nước ngọt, chủ động chung sống với lũ
TL:Vấn đề môi trường đặt ra đối với vùng : Cải tạo đất mặm và đất phèn , phòng chống cháy rừng , bảo vệ sự đa dạng của sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn.
TL:-16,7 triệu người (2002) đông dân
-Hs trả lời
-Hs đọc
-Mật độ dân số cao, người biết chữ, dân số thành thị thấp hơn so với cả nước
-Hs chú ý
-Cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa
I- Vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ
-Cực Nam đất nước, liền kề phía Tây vùng ĐNB, 3 mặt là biển, có biên giới với Campuchia
-Lợi thế giao lưu trên đát liền và biển với các vùng trong nước, với tiểu vùng Mê kông và các nước trong khu vực.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .
- Giàu tài nguyên để phát triển Nông nghiệp :Đồng bằng rộng, Đất: chủ yếu là đất phù sa, Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm, sinh vật phong phú đa dạng ( Rừng: rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn, biển và hải đảo:thuận lợi cho khai thác thủy sản.
*Khó khăn :
Lũ lụt, đát phèn, đất mặm chiếm diện tích lớn, thiếu nước trong mùa khô kéo dài,.
II.Đặc điểm dân cư , xã hội
-Đặc điểm : Là vùng đông dân(16,7 triệu người), đứng sau đồng bằng sông Hồng.ngoài người kinh ,còn có người Khơ me, người Chăm , người Hoa .
- Thuận lợi : Nguồn lao động dồi dào , có kinh nghiệm sản xuất hàng hóa , thi trường tiêu thụ .
-Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao(người biết chữ, thấp hơn so với cả nước).
4-Củng cố:
1/ vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế.
2/Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng và những thuận lới và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã
File đính kèm:
- giao an dia 9 HKII 2012.doc