Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 33 - Tiết 51 - Bài 41: Địa lí thành phố Hà Nội

1. Về kiến thức:

- Bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội.

- Giúp cho học sinh có những kiến thức cơ bản về địa lí tự nhiên của Hà Nội như: vị trí địa lí, sự phân chia hành chính và điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.

- Nắm được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế.

 2 Về kĩ năng: Phát triển năng lực nhận thức vào thực tế những kết luận rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với địa phương trong sản xuất, quản lí xã hội

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 33 - Tiết 51 - Bài 41: Địa lí thành phố Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Þa lÝ ®Þa ph­¬ng TiÕt 47: bµi 41: §Þa lÝ thµnh phè hµ néi Tuần: 33 Ngày soạn: 30 – 3 – 2012 Tiết: 51 Ngày dạy: 03 – 04 – 2012 I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội. Giúp cho học sinh có những kiến thức cơ bản về địa lí tự nhiên của Hà Nội như: vị trí địa lí, sự phân chia hành chính và điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. Nắm được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. 2 Về kĩ năng: Phát triển năng lực nhận thức vào thực tế những kết luận rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với địa phương trong sản xuất, quản lí xã hội 3 Về thái độ: Giúp cho học sinh hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam, tư liệu thành phố Hà Nội. 2 Học sinh: Tài liệu địa lí Hà Nội, xem và soạn bài trước bài ở nhà.Tìm hiểu vị trí và đặc điểm tự nhiên của thành phố Hà Nội. III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Bài cũ: Quan sát hình 40.1 hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và ngành chế biến dầu khí ở nước ta? 2 Bài mới: * Dựa vào sgk trang 146. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *.Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của thành phố Hà Nội. -Giáo viên dùng bản đồ hành chính Việt Nam giới thiệu về vị trí của thành phố Hà Nội. ? Dựa vào lược đồ thành phố Hà Nội, hãy xác định vị trí địa lí và lãnh thổ của thành phố? Hs: Trả lời - Giáo viên nhận xét và bổ sung. ? Cho biết diện tích của thành phố? Hs: Đứng thứ 42. Dân số đứng thứ 2. Gv mở rộng: Là một trong 17 thành phố và thủ đô lớn trên 3000 km2 . Là 1 trong 16 thủ đô có dân số trên 6 triệu người. ? Vị trí địa lí của thành phố Hà Nội có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội? Hs: Là thủ đô nước ta. Trung tâm đầu não chính trị, hành chính,kinh tế. Là đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta. ? Cho biết quá trình thành lập thành phố? Gv: Giới thiệu về quá trình hình thành thủ đô Hà Nội: Thµnh lËp n¨m 1010 do Lý C«ng UÈn dêi ®« tõ Hoa L­ ra §¹i La vµ lÊy tªn lµ Th¨ng Long. 1428: Lª Lîi lªn lµm vua vµ ®æi tªn thµnh §«ng §«. N¨m 1805 vua Gia Long ®æi tªn thµnh Th¨ng Long. N¨m 1831: Vua Minh M¹ng lËp tØnh Hµ Néi. N¨m 1888: Tæng thèng Ph¸p ra s¾c lÖnh thµnh lËp TP Hµ Néi. N¨m 1945 C¸ch m¹ng th¸ng t¸m thµnh c«ng Hµ Néi trë thµnh thñ ®« N­íc CHXH chñ nghÜa ViÖt Nam. Ngµy 1 – 8 – 2008 Hµ néi ®­îc më réng vÒ qui m« diÖn tÝch víi viÖc s¸t nhËp Hµ Néi cò víi Hµ T©y vµ huyÖn Mª Linh cña VÜnh Phóc vµ 6 x· cña Hoµ B×nh ®©y lµ ®ît më réng víi qui m« lín nhÊt . ? Dựa vào lược đồ của thành phố hãy nêu và xác định các đơn vị hành chính của thành phố? *.Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của thành phố. ? Dựa vào lược đồ cho biết đặc điểm địa hình ở thành phố: Có dạng địa hình nào? Phân bố ở đâu? Hs: Trả lời ?Ảnh hưởng của địa hình tới phân bố dân cư và phát triến kinh tế xã hội của tỉnh như thế nào? -Liên hệ đến địa hình của huyện nhà. Hs: Trả lời. Khó khăn: Vùng trũng ngập úng trong mùa lũ, đồi núi thiếu nước. ? Nêu các nét đặc trưng về khí hậu của thành phố (nhiệt độ, lượng mưa, sự khác biệt giữa các mùa)? Gv: mở rộng thêm về tính thất thường của khí hậu. ? Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống? ( phân tích thuận lợi và khó khăn). Liên hệ đến tình hình sản xuất nông nghiệp của địa phương. Hs: Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển quanh năm. 2 vụ lúa 1 năm, phát triển cây vụ đông. Khó khăn: ngập úng lụt, hạn hán vào mùa khô. Sâu bệnh phát triển. Bão và mưa lớn. ? Cho biết mạng lưới sông ngòi và đặc điểm chính của sông ngòi ở thành phố ta? Gv: Lên bảng xác định hệ thống sông Hồng? Các hồ chứa nước? Hs: Xác định trên bản đồ? ? Vai trò của sông ngòi đối với sản xuất và đời sống như thế nào? ? Cho biết nguồn nước ngầm ở thành phố như thế nào? Khả năng khai thác, chất lượng? Chuyển tiếp sang ý 4. ? Hà Nội có các loại đất nào? Đặc điểm và phân bố ra sao? Hs: Trả lời ? Nêu ý nghĩa của thổ nhưỡng đối với sản xuất? Hs: Thích hợp trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hành năm, cây ăn quả ? Sử dụng đất cần chú ý vấn đề gì? Hs: Trả lời. ? Cho biết hiện trạng cơ cấu sử dụng đất hiện nay như thế nào? ? Nêu 1 vài nét chính về tài nguyên sinh vật của thành phố? ? Trình bày 1 số hiểu biết của em về vườn quốc gia Ba Vì? Hs: dựa vào vốn hiểu biết trả lời ? Cho biết Hà Nội có những loại khoáng sản nào và phân bố ra sao? ? Ý nghĩa của khoáng sản đối với sự phát triển của các ngành kinh tế? Hs: Là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. Gv: Nếu là 1 hướng dẫn viên du lịch của thành phố em sẽ giới thiệu những tiềm năng du lịch nào? Hs: giới thiệu Gv: Hãy nêu nhận xét chung về điều kiện tự nhiên của thành phố trong việc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố? Hs: Dựa vào sgk trả lời. I.Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 1.Vị trí và lãnh thổ - Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng. - Diện tích: 3344.7 km2 (năm2009). - Gi¸p 8 tØnh : + PhÝa B¾c gi¸p Th¸i Nguyªn , VÜnh Phóc. + PhÝa T©y gi¸p : Hoµ B×nh, Phó Thä. + PhÝa Nam gi¸p : Hµ Nam, Hoµ B×nh. + PhÝa §«ng gi¸p : H­ng Yªn, B¾c Ninh , B¾c Giang. - Ý nghĩa: vai trò thúc đẩy sự phát triển của vùng cũng như cả nước. 2.Sự phân chia hành chính - Hà Nội được hình thành từ năm 1010. Năm 1945 Cách mạng tháng 8 thành công Hà Nội trở thành thủ đô nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sau 1000 năm thành lập qua nhiều lần đổi tên và thay đổi về quy mô, diện tích. Ngày 1 – 8 – 2008: Hà Nội được mở rộng về quy mô, diện tích lớn nhất. 2. Sự phân chia hành chính - Gồm: 29 đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã. - Hà Nội là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ương. II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.Địa hình: chia làm 2 bộ phận: - Vùng đông bằng thấp và khá bằng phẳng có nhiều vùng trũng ở các quận, huyện, thị xã nội thành. - Vùng đồi núi tập trung ở phía Bắc và phía Tây: Ba Vì, dải núi đá vôi thuộc huyện Quốc Oai, Chương Mĩ, Mĩ Đức. - Ý nghĩa: Là địa bàn thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, dân cư đông đúc. 2.Khí hậu -Thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: + Nhiệt độ trung bình: 240 C + Lượng mưa trung bình năm: > 14000 mm/năm. + Có 2 mùa gió: Gió mùa mùa đông: 10 – 4 năm sau: Mùa đông lạnh, mưa ít. Gió mùa mùa hạ: tháng 5 – 9: Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều - Thời tiết thất thường. - Ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân. 3.Thủy văn -Mạng lưới sông ngòi day đặc, với nhiều khúc sông lớn chẩy qua, - - Chế độ nước theo 2 mùa rõ rệt: + Mùa lũ: từ tháng 5,6 – 10 cao nhất tháng 8. + Mùa cạn dài hơn: 7 tháng, lưu lượng nước thấp nhất tháng 3. - Có vai trò quan trọng: cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt, có giá trị về giao thông thủy lợi, thủy sản, du lịch. - Nguồn nước ngầm phong phú, dễ khai thác, chất lượng tốt. 4.Thổ nhưỡng (đất) a. Các nhóm đất: Bao gồm 4 nhóm: +Đất phù sa trong đê: phân bố đều khắp các huyện. + Đất phù sa ngoài đê: ở các bãi bồi ven sông. + Đất bạc màu: 2 huyện Đông Anh và Sóc Sơn. + Đất đồi núi: ở các huyện: Sóc Sơn, Ba Vì, Thạch Thất -Ý nghĩa hết sức quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. b. Cơ cấu sử dụng đất - Đất nông nghiệp: 58.7% - Đất phi nông nghiệp: 35.3% - Đất chưa sử dụng: 6%. 5.Tài nguyên sinh vật Rất phong phú và đa dạng: - Thảm thực vật rừng nguyên sinh: khoảng 2000 ha. - Rừng thứ sinh và rừng trồng: Ba Vì, Sóc Sơn, Mĩ Đức. - Hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng. 6.Khoáng sản Tương đối phong phú và đa dạng : - Khoáng sản nhiên liệu - Khoáng sản kim loại đen -Khoáng sản vật liệu xây dựng. 7. Tài nguyên du lịch: Có tiềm năng rất lớn. 3 Củng cố: - Cho học sinh làm bài tập: Xác định các đơn vị hành chính của tỉnh trên lược đồ trống (vẽ sẵn). - Giáo viên nhận xét và bổ sung. 4 Dặn dò: - Về nhà học các em học kĩ bài, vận dụng kiến thức bài học để làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. - Hướng dẫn học sinh xem và soạn trước bài 42. BÀI 42: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HÀ NỘI (TIẾP THEO) Tuần: 34 Ngày soạn: 3 – 4 – 2012 Tiết: 52 Ngày dạy: 10 – 4 – 2012 I.MỤC TIÊU: 1 .Kiến thức: giúp cho học sinh nắm được: - Những kiến thức về địa lí dân cư- xã hội của Hà Nội. - Các kiến thức địa lí địa phương của mình. 2. Kĩ năng: Thông qua nội dung bài học, rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, quan sát lược đồ dân số, bảng thống kê dân số của thành phố. 3 .Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh thấy được những khó khăn của dân số của thành phố từ đó có ý thức tuyên truyền những chính sách về dân số của Đảng và nhà nước đưa ra II. CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: tài liệu địa lí Hà Nội. 2 Học sinh: Tài liệu địa lí Hà Nội, xem và soạn trước bài ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Bài cũ: Câu 1: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của thành phố? Nêu nhận xét? Câu 2: Theo em, thành phần tự nhiên nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh tế -xã hội của thành phố? 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: tình hình dân cư và lao động của Hà Nội chúng ta như thế nào? Nền kinh tế của thành phố hiện nay ra sao? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài 42. b.Bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học ? Cho biết dân số của thành phố và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số của Hà Nội? Nhận xét? Hs: Trả lời ? Tình hình gia tăng cơ giới của Thành phố như thế nào? Hs: lớn do nhiều nguyên nhân: kinh tế, học tập ? Tác động của gia tăng dân số đến sản xuất và đời sống? ? Đặc điểm cơ cấu dân số của thành phố như thế nào? (Kết cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, lao động, kết cấu dân tộc). Giáo viên nhận xét và cung cấp những số liệu cần thiết cho học sinh. ?Ảnh hưởng của kết cấu dân số tới sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố? ? Mật độ dân số của thành phố như thế nào? ? Phân bố dân cư của thành phố ra sao? Nguyên nhân? Hs: Trả lời ? Nêu các loại hình cư trú chính của thành phố? Thảo luận nhóm: N1: tìm hiểu tình hình giáo dục? N2: tìm hiểu tình hình y tế? N3: tìm hiểu tình hình văn hóa? Hs: Thảo luận và trình bày. *.Hoạt động 2: Tìm hiểu nét chung về tình hình kinh tế của thành phố (7 phút) ? Tình hình phát triển kinh tế của thành phố trong những năm gần đây như thế nào? Hs: Trả lời Gv: Quan s¸t biÓu ®å thµnh phÇn kinh tÕ Hµ néi vµ c¶ n­íc cïng ®ång b»ng s«ng hång nhËn xÐt vÒ c¬ cÊu thµnh phÇn kinh tÕ ? HN §BSH CN N«ng l©n ng­ nghiÖp 5,63 13,96 20,8 C«ng nghiÖp 41,27 41,8 41,31 DÞch vô 53,1 44,24 37,88 ? Thế mạnh kinh tế của vùng là gì? -Giáo viên nêu những thách thức và hướng phát triển kt của thành phố trong thời gian tới. III.Dân cư 1 Số dân -Dân số: 6313.1 nghìn người (2008). Mật độ dân số” 1887 người/ km2 -Tỉ lệ tăng tự nhiên: 1,2 % - Gia tăng cơ giới lớn. Mỗi năm có khoảng 50 nghìn người vào thành phố. 2 Cơ cấu dân số - Kết cấu dân số theo độ tuổi: + Dưới 15 tuổi: 21.5% + 15 – 59 : 68.3% + 60 tuổi trở lên: 10.2% Đang có xu hướng già hóa. -Kết cấu dân số theo giới tính: tương đối cân bằng (nam: 48.9%, nữ: 51.1%) -Kết cấu theo lao động: + Nguồn lao động: khoảng 4562.5 nghìn người. + Chất lượng nguồn lao động tốt nhất cả nước. + Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. - Cơ cấu dân tộc: Là địa bàn cư trú của các dân tộc Kinh (99%). 3.Phân bố dân cư a. Mật độ dân số là: 1864 người/km2 (2007) gấp 7.3 lần so với cả nước. b. Phân bố dân cư: dân cư phân bố không đồng đều. c. Các loại hình cư trú: có 2 loại hình cư trú chính là nông thôn và thành thị. - Số dân thành thị chiếm: 39.7% - Số dân nông thôn chiếm: 60.3%. 4.Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục, y tế a. Giáo dục: là trung tâm văn hóa, giáo dục lớn nhất cả nước. - Có 68 trường cao đẳng, đại học. - Tất cả các quận huyện đều có trường phổ thong. b. Y tế: - Năm 2007 có: 50 bệnh viện, 572 trạm y tế xã, 5777 bác sĩ - Có 100 xã, phường có trạm y tế đạt tiêu chuẩn quốc gia. c. Hà Nội vùng đất địa – văn hóa Việt tiêu biểu. IV.Kinh tế 1 Khái quát chung - Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ 2 cả nước. - Phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững: + Tốc độ tăng trưởng GDP: 12.45 % (2008). + Cơ cấu kinh tế: dịch vụ cao nhất (53.1%), thấp nhất là nông nghiệp (5.6%). 3 Củng cố: ? Nêu nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh và ảnh hưởng của sự gia tăng dân số? ? Nêu khái quát về tình hình kinh tế của tỉnh trong những năm gần đây? 4 Dặn dò: -Các em về nhà học bài vận dụng kiến thức trong bài để làm phần câu hỏi trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Xem và soạn trước bài tiếp theo. BÀI 43: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HÀ NỘI (TIẾP THEO) Tuần: 35 Ngày soạn: 11 – 04 – 2012 Tiết: 53 Ngày dạy: 17 – 04 – 2012 I.MỤC TIÊU 1 Về kiến thức: Giúp cho học sinh được bổ sung và nâng cao những kiến thức về địa lí kinh tế - xã hội của thành phố: nông ngiệp, công nghiệp và dịch vụ. 2 Về kĩ năng: Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế, những kết luận rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp cho địa phương. 3 Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia, xây dựng địa phương từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp với quê hương, đất hương. II.CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Bản đồ Việt Nam, các tranh ảnh tài liệu tham khảo liên quan. 2 Học sinh: xem và soạn bài trước ở nhà theo nội dung sgk. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Bài cũ: ? Nêu kết cấu dân số của thành phố? ? Có nhận xét gì về tình hình kinh tế của thành phố? 2 Bài mới: Để biết và nắm được những nét cơ bản về nền kinh tế của thành phố, chúng ta tìm hiểu như thế nào? Đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu qua bài 43. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung ghi b¶ng Gv: Dùa vµo c¬ cÊu GDP cho biÕt vÞ trÝ cña ngµnh CN? Gv: C¬ cÊu ngµnh c«ng nghiÖp gåm nh÷ng c¬ cÊu nµo? Gv: C¬ cÊu theo h×nh thøc së h÷u gåm nh÷ng h×nh thøc nµo? Gv: C¬ cÊu theo ngµnh gåm nh÷ng ngµnh nµo? KÓ tªn mét sè ngµnh CN cho biÕt nh÷ng ngµnh nµo chiÕm tØ lÖ lín? Gv: Kể tên các sản phẩm công nghiệp của địa phương? Gv: Sù ph©n bè CN cã ®Æc ®iÓm g×? Gv: Phương hướng phát triển công nghiệp? Gv: Nêu vị trí của ngành nông nghiệp? Gv: C¬ cÊu ngµnh n«ng nghiÖp gåm nh÷ng ngµnh nµo? Gv: Ngµnh thñy s¶n cã nh÷ng ngµnh nhá nµo? §Æc ®iÓm ngµnh thñy s¶n? Gv: Ngµnh L©m nghiÖp cã ®Æc ®iÓm g×? Gv: Ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn n«ng nghiÖp? Gv: VÞ trÝ ngµnh dÞch vô trong nÒn kinh tÕ? Gv: KÓ tªn c¸c ngµnh vµ ®Æc ®iÓm c¸c ngµnh? IV. Kinh tÕ. 2. C¸c ngµnh kinh tÕ. a. C«ng nghiÖp. - Lµ trung t©m c«ng nghiÖp lín thø hai c¶ n­íc. - ChiÕm 41.3% c¬ cÊu GDP vµ 21% nguån lao ®éng. Tèc ®é t¨ng tr­ëng cao 17,5% - C¬ cÊu theo h×nh thøc së h÷u gåm: +Kinh tÕ nhµ n­íc. + Kinh tÕ t­ nh©n. + Kinh tÕ cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. C¬ cÊu theo ngµnh: + C«ng nghiÖp chÕ biÕn.95,3% + CN khai th¸c.0,7% + CN kh¸c.4% Ph©n bè theo khu vùc h×nh thµnh c¸c khu c«ng nghiÖp vµ côm c«ng nghiÖp, xen kÏ d©n c­. Ph­¬ng h­íng: Ph¸t triÓn kinh tÕ theo h­íng CNH vµ H§H. b. N«ng - l©m - ng­ nghiÖp. - ChiÕm tØ träng thÊp trong c¬ cÊu GDP song chiÕm 31,6% nguån lao ®éng. - N«ng nghiÖp gåm : + Ch¨n nu«i. + Trång trät. + DÞch vô n«ng nghiÖp. Trång trät chiÕm ­u thÕ. Thñy s¶n: + Nu«i trång. + ChÕ biÕn. + §¸nh b¾t Chñ yÕu lµ nu«i trång 10 ngh×n ha. L©m nghiÖp: ChiÕm tØ lÖ nhá, cã kháang 21 ngh×n ha rõng. Ph­¬ng h­íng: + Gi¶m tØ träng c©y l­¬ng thùc.t¨ng tØ träng c©y trång cã hiÖu qu¶ kinh tÕ vµ chÊt l­îng cao + Ph¸t triÓn ch¨n nu«i theo h­íng s¶n xuÊt hµng hãa, chÊt l­îng cao, sö dông ph­¬ng ph¸p tiÕn bé, chó ý phßng dÞch, chuyªn m«n hãa s¶n xuÊt + N©ng cao c¸c gièng vËt nu«i cã chÊt l­îng cao. + Khai thac cã hiÖu qu¶ vïng ®åi nói, b¶o vÖ tèt rõng, kÕt hîp ph¸t triÓn du lÞch sinh th¸i. c. DÞch vô. - Lµ ngµnh cã vai trß quan träng trong ho¹t ®éng kinh tÕ phôc vô mäi ngµnh kinh tÕ vµ nhu cÇu ng­êi d©n. - Gåm : + GTVT. + B­u chÝnh viÔn th«ng. + Thương mại + Du lịch Hs: Chia líp thµnh 4 nhãm. - Mçi nhãm - Cho biÕt nh÷ng dÊu hiÖu suy gi¶m tµi nguyªn, m«i tr­êng TP ? - Nguyªn nh©n g©y « nhiÔm m«i tr­êng? - BiÖn ph¸p b¶o vÖ? - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi nhãm kh¸c bæ sung Gv: Liên hệ vấn đề môi trường hiện nay của Thạch Thất? V.B¶o vÖ tµi nguyªn vµ m«i tr­êng. 1.Thùc tr¹ng: - Tài nguyên ngày càng bị suy giảm. Đặc biệt là: Đất nông nghiệp, sinh vật - Môi trường bị ô nhiễm. ( nước, không khí, đất) 2 Nguyªn nh©n - Khai thác, sử dụng không hợp lí. - Dân cư phân bố không đều. - Chất thải từ các khu công nghiệp, sinh hoạt. 3 BiÖn ph¸p - Phân bô dân cu hợp lí. - Khai thác sư dụng hợp lí nguồn tài nguyên. - Xử lí tốt các nguồn chất thải. Gv: Nªu ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn kinh tÕ? V. Ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn kinh tÕ. 4. Củng cố: ? Nêu các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh ? đặc điểm phát triển ? ? Phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh hiện nay và trong những năm tới như thế nào? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5. Dặn dò: a Các em về học bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2. b.Chuẩn bị bài sau: Giáo viên phô tô câu hỏi ôn tập cho học sinh làm

File đính kèm:

  • docdia li dia phuong Ha Noi.doc
Giáo án liên quan