Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 12 - Bài 12: Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp

. Mục tiêu

 Sau bài học HS cần:

1. Kiến thức

- Nắm được công nghiệp nước ta có cơ cấu đa ngành, đa dạng các ngành chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, sự phân bố của các ngành này.

- Biết được 2 trung tâm công nghiệp lớn của Việt Nam là ĐBSH & ĐBSCL . Nước ta có hai trung tâm công nghiệp lớn là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 12 - Bài 12: Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết: 12 Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức - Nắm được công nghiệp nước ta có cơ cấu đa ngành, đa dạng các ngành chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, sự phân bố của các ngành này. - Biết được 2 trung tâm công nghiệp lớn của Việt Nam là ĐBSH & ĐBSCL . Nước ta có hai trung tâm công nghiệp lớn là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. 2. Kĩ năng - Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp, các bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Xác định trên bản đồ công nghiệp các vùng trung tâm công nghiệp. Các trung tâm công nghiệp lớn của mỗi vùng kinh tế. II. Chuẩn bị 1.GV - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam 2. HS - Sách giáo khoa và đọc bài trước khi lên lớp. - Đọc bài trước khi đến lớp. III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra (câu hỏi cuối bài 5’) 3. Giới thiệu bài. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(15’) *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ và cho học sinh thảo luận các nội dung sau: - Hệ thống công nghiệp ở nước ta hiện nay bao gồm những yếu tố nào ? - Cơ cấu thành phần kinh tế được phân ra như thế nào ? Học sinh thảo luận - Các ngành công nghiệp phát triển dựa theo những thế mạnh nào ? - Y/C đại diện nhóm báo cáo kết quảnhận xét bổ sung. - GV chuẩn xác kiến thức. - Dựa vào hình H12.1 hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta theo tỷ trọng từ lớn đến nhỏ. - Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ H 12.2 Hoạt động 2(15’) * Cách tiến hành: - Công nghiệp khai thác than, dầu khí chủ yếu ở khu vực nào ? - Xác định trên hình H12.2 các mỏ than và dầu khí đang được khai thác ? GV chốt lại kiến thức: - Nước ta hiện nay có mấy loại than ? - Các mỏ dầu tập trung ở đâu ? Chuyển ý ? Xác định trên hình 12.1 các nhà máy nhiệt điện? các nhà máy tập trung ở đâu? Chuyển ý ? Xác định trên bản đồ vùng phân bố công nghiệp? ? Dựa vào hình 12.3 xác định các TT cơ khí, điện tử, các TT hóa chất? Chuyển ý ? Dựa vào hình 12.1 và 12.3 cho biết tỉ trọng của ngành chế biến lương thực,thực phẩm? Chuyển ý ? Ngành dệt may của nước ta dựa trên yếu tố nào? Hoạt động 3:(8’) * Cách tiến hành: ? Dựa vào hình 12.3 xác định hai TT công nghiệp lớn? - GV tổng kết toàn bài. Cá nhân/nhóm - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên - Đại diện nhóm báo cáo kết quảnhận xét bổ sung. - Học sinh dựa vào biểu đồ sắp xếp - Học sinh quan sát lược đồ phân bố công nghiệp ở nước ta Nhóm/ cá nhân/cả lớp - Học sinh theo nhóm cũ trả lời - HS xác định. - Than mỡ, nâu, gầy, bùn. - HS xác định.trả lời. - HS xác định. - HS xác định - HS quan sát hình trả lời - Trả lời - Thảo luận trả lời Cá nhân - HS xác định. 1. Cơ cấu ngành công nghiệp. - Công nghiệp nước ta có cơ cấu đa dạng. - Các ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành. - Các ngành công nghiệp phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm. 1. Công nghiệp khai thác nguyên liệu. - Nước ta có nhiều loại than. Nhiều nhất là than gầy, tập trung ở QN - Sản lượng và năng suất than tăng nhanh trong các năm gần đây. 2. Công nghiệp điện lực. - P/t nhờ nguồn thủy năng dồi dào. - Dựa vào nguồn than. 3. Một số ngành công nghiệp nặng khác. - TT cơ khí điện tử lớn nhất là TPHCM,ĐN,HN. - TTCN hóa chất TPHCM-BH-HN-VTR. 4. Công nghiệp chế biến LT-TP. - Có tỉ trọng cao - Có nhiều thế mạnh để p/t. 5. Công nghiệp dệt. - Nguồn lao động là thế mạnh của công nghiệp dệt may. - TTCN dệt may lớn nhất là TPHCM-NĐ-HN. III. Các TTCN lớn - HN-TPHCM 2 TT... IV: Củng cố/ đánh giá.(2’) Củng cố lại nội dung đã học V: Dặn dò. Xem bài tiếp theo VI. Rút kinh nghiệm. Tuần: 7 Tiết: 13 Bài 13: VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I. Mục tiêu Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Nắm được vai trò ngành dịch của nước ta có cơ cấu rất phức tạp và ngày càng đa dạng, biết được các TT dịch lớn của nước ta. - Thấy được ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác trong hoạt động đời sống xã hội - Hiểu sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố của các ngành kinh tế khác. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng đọc và phân tích hình13.1. - Xác định các trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta trên BĐ. II. Chuẩn bị 1.GV - Sơ đồ về cơ cấu ngành dịch vụ ở nước ta.lược đồ trống. BĐKT - Tài liệu hình ảnh về các hoạt động dịch vụ 2. HS SGK đọc bài trước khi đến lớp. III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ(4’). a. Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng? b. Điền vào lược đồ trống Việt Nam các mỏ than, dầu khí đang được khai thác, các nhà máy nhiệt điện, thủy điện lớn. 3. Giới thiệu bài. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(18’) *Cách tiến hành: GV y/c học sinh đọc thuật ngữ “dịch vụ” - ? Dựa vào hình 13.1 cho biết dịch vụ là các hoạt động gì? Nêu cơ cấu của ngành dịch vụ? GV hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi sau: ? Cho ví dụ chứng minh rằng nền k/t càng p/t thì hoạt động dịch vụ càng đa dạng? ? Hiện nay ở khu vực nông thôn được nhà nước đầu tư x/d hệ thống Đường- trường- trạm đó là loại dịch vụ gì? (dịch vụ công cộng) ? Ngày nay việc đi lại Bắc-Nam dễ dàng đó là loại dịch vụ gì? (d/v sản xuất) Y/C đại diện nhóm trình bày kết quảnhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận Chuyển ý: - GV cho HS đọc kênh chữ và cho biết vai trò của ngành dịch vụ ngày nay? ? Dựa vào kiến thức đã học hãy phân tích vai trò của ngành bưu chính viễn thông trong s/x và đời sống? Phân tích: + Trong s/x phục vụ thông tin k/t giữa các nhà kinh doanh, các cơ sở s/x, dịch vụ giữa nước ta và thế giới. + Đời sống chuyển thư từ, bưu phẩm điện báo, cứu hộ,cứu nạn và các dịch vụ khác Hoạt động 2(18’) * Cách tiến hành: ? Dựa vào hình13.1 tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng,d/v s/x, d/v công cộng nêu nhận xét? + DV tiêu dùng:51%. + SX 26.8%. + CC 22.2%. Nhận xét: Hai dịch vụ quan trọng tỉ trọng còn thấp. Chuyển ý: GV y/c HS đọc đoạn từ “sự phân bố..,nghèo nàn” ? Cho biết tại sao các hoạt động ở nước ta phân bố không đồng đều? (do sự phân bố dân cư không đồng đều, ảnh hưởng tới sự phân bố dịch vụ.) ? Tại sao HN và TPHCM là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất? GV phân tích... GV kết luận: Cá nhân/nhóm - HS đọc thuật ngữ trang 153. - HS dựa vào hình trả lời. - HS thảo luận theo gợi ý của GV: - Đại diện nhóm trình bày kết quảnhóm khác nhận xét bổ sung Cá nhân - HS theo dõi - HS phân tích theo hiểu biết của mình Cá nhân/cả lớp - HS tính tỉ trọng Cá nhân/nhóm - HS nghiên cứu trả lời. - Thảo luận trả lời I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế. 1. Cơ cấu ngành dịch vụ. - Dịch vụ là các hoạt động đáp ứng nhu cấu s/x và sinh hoạt của con người. - Cơ cấu ngành gồm: Dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ s/x và dịch vụ công cộng. - Kinh tế càng p/t dịch vụ càng đa dạng. 2. Vai trò của dịch vụ trong s/x và đời sống. - Cung cấp nguyên liệu vật tư s/x cho các ngành k/t. - Tiêu thụ sản phẩm, tạo nên mối liên hệ giữa các ngành s/x. - Tạo nhiều việc làm nâng cao đời sống nhân dân. II.Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta. 1. Đặc điểm phát triển. - Hiện nay các hoạt động dịch vụ phát triển khá nhanh và có nhiều cơ hội để vươn ngang tầm hu vực, thế giới . - Khu vực dịch vụ mới chiếm 25% lao động. 2. Đặc điểm phân bố. - Hoạt động d/v tập trung ở nơi đông dân cư và k/t p/t. IV: Củng cố/ đánh giá(3’) Điền vào ô trống trong sơ đồ các ngành dịch vụ: Các ngành dịch vụ Dịch vụ công cộng Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ sản xuất Quản lí nhà nước và bảo hiểm bắt buộc Giáo dục, y tế, cấp thoát nước, cấp điện, vệ sinh môi trường Buôn bán lẻ, dịch vụ cung cấp nhu cầu cá nhân như:ngân hàng, khách sạn Tài chính, tín dụng, ngân hàng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc V: Dặn dò (hướng dẫn HS làm BT ở nhà)(2’) 1. Tìm hiểu những tuyến đường của nước ta. Loại đường nào chở được nhiều hàng và khách nhất? 2. Các thông tin về ngành bưu chính viễn thông? 3. Việc ứng dụng công nghệ thông tin qua thông tin đại chúng? VI. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.TIẾT 12-13.DOC