Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 12 - Sự phát triển và phân bố công nghiệp

* Hoạt động 1:

 - HS biết: Trình bày được tình hình phát triển và 1 số thành tựu của sản xuất công nghiệp, biết 3 ngành có tỉ trọng lớn nhất là chế biến lttp, cơ khí điện tử và khai thác nhiên liệu

 - HS hiểu:

 * Hoạt động 2:

 - HS biết: Sự phân bố của 1 số ngành công nghiệp trọng điểm

 - HS hiểu: Tiềm năng để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm của các địa phương trong cả nước

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 12 - Sự phát triển và phân bố công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn dạy: 7 Tiết: 12 Ngày dạy: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 1. MUÏC TIEÂU 1.1 Kieán thöùc: * Hoạt động 1: - HS biết: Trình bày được tình hình phát triển và 1 số thành tựu của sản xuất công nghiệp, biết 3 ngành có tỉ trọng lớn nhất là chế biến lttp, cơ khí điện tử và khai thác nhiên liệu - HS hiểu: Theá naøo laø ngaønh coâng nghieäp troïng ñieåm * Hoạt động 2: - HS biết: Sự phân bố của 1 số ngành công nghiệp trọng điểm - HS hiểu: Tiềm năng để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm của các địa phương trong cả nước * Hoạt động 3: - HS biết: Các trung tâm kinh tế lớn của nước ta - HS hiểu: Vai trò cùa các trung tâm kinh tế lớn của nước ta 1.2 Kó naêng: - HS thực hiện được: phân tích biểu đồ để thấy rõ nước ta có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng. Phân tích các bản đồ, lược đồ công nghiệp để thấy rõ sự phân bố 1 số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp nước ta - HS thực hiện thành thạo: Xác định trên bản đồ công nghiệp VN 2 KV tập trung công nghiệp lớn nhất là ĐNB và đồng bằng sông Hồng, 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất là tp HCM và HN. Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân, nhận thức 1.3 Thaùi ñoä: - Thói quen: Tiết kiệm điện, nước - Tính cách: nhận thức được việc tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển và phân bố công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp - Các trung tâm công nghiệp lớn 3. CHUAÅN BÒ: - GV: Bản đồ công nghiệp Việt Nam - HS: SGK, tập ghi, baøi taäp ñòa lí, vieát, thöôùc 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Oån ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän 9A: ./ vaéng :.. 4.2 Kiểm tra mieäng: - Câu 1: Nêu đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng trong công nghiệp nước ta ? - Đáp án câu 1: Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng trong công nghiệp nước ta có từ thời thuộc địa, đã bị tàn phá trong chiến tranh vừa có những cơ sở mới xây dựng với công nghệ hiện đại, nhìn chung: + Trình độ công nghệ còn thấp. + Hiệu quả sử dụng thiết bị chưa + Mức tiêu hao năng lượng và nguyên liệu lớn. + Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ và chỉ tập trung ở một số vùng . - Câu 2: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS Hãy kể các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta? - Đáp án câu 2: công nghiệp điện, khai thác nhiên liệu, chế biến lttp, công nghiệp may 4.3. Tiến trình bài học Giôùi thieäu baøi: Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế – xã hội. Khác với nông nghiệp , sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc chặc chẽ vào các nhân tố kinh tế – xã hội HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoaït ñoäng 1 ( 10 phút ) - GV: Hệ thống công nghiệp theo thành phần kinh tế ở nước ta phân ra ntn? - HS: Khu vực trong nước có 2 cơ sở nhà nước và ngoài nhà nước. - GV: + Trước đây cơ sở nhà nước chiếm ưu thế tuyệt đối. Nhờ chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao 35,3% (2002). + Gần đây mở rộng cơ sở ngoài nhà nước (tập thể, tư nhân,cá thể, hỗn hợp ) chiếm gần ¼ giá trị sản xuất CN (26,4% năm 2002) - GV: Em hieåu theá naøo laø ngaønh coâng nghieäp troïng ñieåm ? - HS: Là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, phát triển dựa trên tài nguyên thiên nhiên , nguồn lao động nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu . - GV: Dựa vào hình 12.1, Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta. sắp xếp các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu gi trị sản xuất công nghiệp theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ? - HS: Dựa vào hình để sắp xếp - GV: Em có nhận xét gì về cơ cấu của nền công nghiệp nước ta - HS: Đa dạng Hoaït ñoäng 2 ( 20 phút ) - GV: Nước ta có mấy loại than ? Công nghiệp khai thác nhiên liệu phân bố chủ yếu ở đâu ? - HS: 2 loại - GV: Sản lượng khai thác than và dầu khí hàng năm? - HS: Than từ 15 – 20 tr tấn - GV: Xác định trên hình 12.2, các mỏ than và dầu khí đang được khai thác ? - HS: Dựa vào H12.2 - GV: + Trữ lượng than 6,6 tỉ tấn ( đứng đầu ĐNA). Khai thác 3,5 tỉ tấn. + Dầu khí trữ lượng 5,6 tỉ tấn, xếp thứ 31/85 nước có dầu. XK dầu thô 17,2 tr tấn.(2003) - GV: Xác định trên hình 12.2 + bñ coâng nghieäp Vieät Nam , các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện. Sự phân bố các nhà máy có đặc điểm chung gì ? - HS: Phân bố gần nguồn năng lượng + Nhiệt điện phía Bắc phân bố gần than Quảng Ninh. + Nhiệt điện phía Nam phân bố gần thềm lục địa (ĐNBộ). + Thủy điện phân bố trên các dòng sông có trữ năng thủy điện lớn. - GV: Nước ta có thuận lợi gì để phát triển ngành điện - HS: Dựa vào nguyên liệu phong phú - GV: Sản lượng điện hàng năm ra sao ? - HS: Tăng - GV: Xác định tên các nhà máy thủy điện, nhiệt điện lớn? - HS: Phú Mỹ, Bà Rịa ( nhiệt điện ), Hòa Bình, Trị An, Yali ( thủy điện ) - GV: Sản lượng điện theo đầu người là một trong những chỉ tiêu quan trọng đo trình độ văn minh của các quốc gia VN(2003) – 510 kwh. TG - 2156 kwh. Nước ptriển – 7336 kwh. Đang ptriển 810kwh. (nguồn HDR 2003). - GV: Dựa vào hình 12.1 và 12.3, cho biết tỉ trọng ngành ? Phân bố? - HS: Cao nhất - GV: Ngành dệt may nước ta dựa trên ưu thế gì ? - HS: Lao động dồi dào - GV:Các trung tâm dệt may lớn ? - HS: tp HCM * GD tiết kiệm năng lượng Phát triển các nguồn năng lượng phải đảm bảo năng lượng cho phát triển kinh tế bền vững Hoaït ñoäng 3 ( 5 phút ) - GV: Dựa vào hình 12.3, xác định 2 khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước ? - HS: tp HCM, HN * GDMT Bên cạnh sự phát triển của những ngành công nghiệp thì vấn đề ô nhiễm môi trường được đặt ra nhất la nguồn nước và không khí.Vì thế chúng ta phải khai thác khoáng sản 1 cách hợp lí và sử dụng công nghệ đảm bảo không gây ô nhiễm. 1. Cơ cấu ngành công nghiệp - Hệ thống công nghiệp nước ta gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài - Công nghiệp nước ta có cơ cấu đa dạng. Đặc biệt các ngành công nghiệp trọng điểm dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc nguồn lao động. 2 .Các ngành công nghiệp trọng điểm a. Công nghiệp khai thác nhiên liệu - Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh (than), khai thác dầu khí ở thềm lụa địa phía nam b. Công nghiệp điện - Ngành điện lực phát triển dựa vào nguồn thuỷ năng dồi dào, than phong phú và khí đốt ở thềm lục địa. - Sản lượng điện ngày càng tăng. c. Một số ngành công nghiệp nặng khác ( giảm tải) d. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, phân bố rộng khắp cả nước. e. Công nghiệp dệt may - Công nghiệp may phát triển với thế mạnh nguồn lao động. - Trung tâm lớn nhất: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Nam Định. 3. Các trung tâm công nghiệp lớn - Các trung tâm lớn nhất: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. 4.4. Tổng kết - Câu 1: Kể các trung tâm lớn nhất nước ta? - Đáp án câu 1: Các trung tâm lớn nhất: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội - Câu 2: Hãy kể các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta? - Đáp án câu 2: công nghiệp điện, khai thác nhiên liệu, chế biến lttp, công nghiệp may - Câu 3: Công nghiệp trọng điểm là gì? - Đáp án câu 3: Là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, phát triển dựa trên tài nguyên thiên nhiê , nguồn lao động nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu 4.5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: + Học bài + Làm bài tập bản đồ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Đọc trước bài 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ + Tìm vai trò và cơ cấu ngành dịch vụ + Tên của 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta 5. PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docDia 9bai 12tiet 12Su phat trien va phan bo congnghiep.doc