Giáo án môn Địa lý 9 tiết 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

 MỤC TIÊU CHUNG::

1. Kiến thức:

 Hiểu và trình bày được :

- Những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế của nước ta.

- Một số kiến thức cần thiết về địa lí địa phương của tỉnh, thành phố nơi các em đang sống.

2. Kỹ năng:

 Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết trong học tập địa lí:

- Kĩ năng phân tích văn bản

- Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 9 tiết 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÑÒA LÍ TÖÏ NHIEÂN VIEÄT NAM (Tieáp theo ) ÑÒA LÍ DAÂN CÖ & MỤC TIÊU CHUNG:: Kiến thức: Hiểu và trình bày được : Những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế của nước ta. Một số kiến thức cần thiết về địa lí địa phương của tỉnh, thành phố nơi các em đang sống. Kỹ năng: Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết trong học tập địa lí: Kĩ năng phân tích văn bản Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên, kinh tế- xã hội Kĩ năng viết và trình bày các báo cáo ngắn Kĩ năng liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước Thái độ: Có tình yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp để sau này phục vụ Tổ quốc. BAØI 1: COÄNG ÑOÀNG CAÙC DAÂN TOÄC VIEÄT NAM ND: . Tieát :1 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm về dân tộc -Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc -Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta 1.2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. 1.3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. 2.TRỌNG TÂM: -Sự phân bố các dân tộc ở nước ta 3. CHUẨN BỊ: 3.1/Giáo viên: Bản đồ dân cư Việt Nam, bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam. 3.2/ Học sinh: Ñoïc tröôùc noäi dung baøi , traû lôøi caùc caâu hoûi cuoái baøi , xem caùc baøi taäp trong vôû baøi taäp vaø tập bản đồ Địa lí 9. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9A1: / vắng :.. 9A2: / vắng :. 4.2/Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 4.3/ Bài mới: * Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Học sinh quan sát tập ảnh đại gia đình các dân tộc Việt Nam, giáo viên giới thiệu một số dân tộc tiêu biểu cho các miền của đất nước. HOAÏT ÑOÄNG 1: * Bằng hiểu biết, hãy cho biết: GV: Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Kể tên các dân tộc mà em biết ? GV:Trình bày những nét chính về dân tộc Kinh và một số dân tộc khác ? (Ngôn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất ). KL: GV: Qua hình 1.1, cho biết dân tộc nào chiếm số dân đông nhất và tỉ lệ là bao nhiêu ? HS: GV:Qua sách giáo khoa và hiểu biết thực tế, cho biết: GV: Người Việt coå còn có những tên gọi gì ? HS: Âu Lạc, Tây Âu, Lạc Việt GV: Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc ít người ? HS: Kinh nghiệm sản xuất, nghề truyền thống GV: Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết ? GV: Keå tên các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta, các vị anh hùng, các nhà khoa học nổi tiếng là người dân tộc ít người ? GV: Vai trò của người Việt định cư ở nước ngoài đối với đất nước ? HOAÏT ÑOÄNG 2: GV: Qua bản đồ phân bố dân cư và thực tế, cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu ? HS: GV: Lãnh thoå của cư dân Việt cổ trước Công Nguyên ? HS:Phía Bắc và phía Nam lãnh thổ. Thaûo luaän nhoùm:(3 phuùt) ND: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ? Nhöõng nôi ñoù coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo veà töï nhieân ,kinh teá, xaõ hoäi ? HS: Địa hình núi, cao nguyên, kinh tế còn chậm phát triển, trình độ văn hóa còn thấp GV: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phân bố và đời sống của đồng bào các dân tộc ít người có những thay đổi lớn ra sao ? LIEÂN HEÄ THÖÏC TEÁ: -ÔÛ ñòa phöông em coù caùc daân toäc naøo? HS:Kinh vaø Chaêm GIAÙO DUÏC TÖ TÖÔÛNG: GV:Chuùng ta phaûi laøm gì ñeå ñaûm baûo khoái ñoaøn keát giöõa caùc daân toäc? HS: Ñoaøn keát, thöông nhau duø baát kì daân toäc naøo GIAÙO DUÏC MOÂI TRÖÔØNG: GV: Caùc daân toäc mieàn nuùi thöôøng coù taäp tuïc du canh, du cö, ñoát röøng laøm nöông raãy, aûnh höôûng nghieâm troïng ñeán moâi tröôøng soáng.Chuùng ta phaûi laøm gì? HS:Höôùng daãn caùch thöùc saûn xuaát hôïp lí cho hoï,coù nôi soáng oån ñònh I. Các dân tộc ở Việt Nam: - Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng. - Đông nhất là người Kinh (86,2%). - Người Việt là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành kinh tế quan trọng. II. Phân bố các dân tộc: 1. Dân tộc Việt (Kinh): - Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du và ven biển. 2. Các dân tộc ít người: - Miền núi và cao nguyên là địa bàn cư trú chính . - Trung du và miền núi phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông - Trường Sơn – Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Cơ-ho - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Chăm, Khơ-me, Hoa 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố : Câu 1: Nöôùc ta coù bao nhieâu daân toäc ? Câu 2: Daân toäc naøo chieám soá ñoâng nhaát ? Câu 3: Daân toäc Vieät phaân boá nhö theá naøo ? Câu 1: nöôùc ta coù 54 daân toäc Câu 2:Daân toäc kinh chieám soá ñoâng nhaát Câu 3: Daân toäc Vieät chuû yeáu taäp trung ôû ñoàng baèng 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: *Đối với bài học ở tiết học này : -Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 sách giáo khoa. -Làm bài tập 1, 2, 3 trang 3 - Tập bản đồ Địa lí 9. *Đối với bài học tiếp theo: -Chuẩn bị bài 2: “Dân số và gia tăng dân số”: +Tình hình dân số nước ta hiện nay . +Những hậu quả do dân số đông và tăng nhanh. +Dựa vào bảng 2.2, em có nhận xét gì về diễn biến của các độ tuổi và giải thích . +Qua hình 2.1, nêu nhận xét về tình hình tăng dân số nước ta. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng . 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: -Phương pháp: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docTIET TUAN 1.doc