* Về kiến thức:
– Nắm được khái niệm về góc giữa 2 đường thẳng
– Hiểu được khái niệm 2 đường thẳng vuông góc trong không gian
* Về kỹ năng:
– Xác định được góc giữa 2 hai đường thẳng.
– Biết cách tính góc giữa 2 đường thẳng.
– Biết chứng minh 2 đường thẳng vuông góc.
* Về tư duy - thái độ:
+ Phát triển trí tưởng tượng hình không gian và tư duy lôgic.
+ Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
+ Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
*
Trường: THPT Lê Quý Đôn Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Viếng
Lớp: 11B2 Môn: Hình học Giáo sinh: Nguyễn Văn Đăng Phương
Ngày: 21/03/2008 Tiết: 4 MSSV: 1040204
CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (Tiết 1)
(Chương trình cơ bản)
A- MỤC TIÊU :
* Về kiến thức:
– Nắm được khái niệm về góc giữa 2 đường thẳng
– Hiểu được khái niệm 2 đường thẳng vuông góc trong không gian
* Về kỹ năng:
– Xác định được góc giữa 2 hai đường thẳng.
– Biết cách tính góc giữa 2 đường thẳng.
– Biết chứng minh 2 đường thẳng vuông góc.
* Về tư duy - thái độ:
+ Phát triển trí tưởng tượng hình không gian và tư duy lôgic.
+ Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
+ Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.
B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
* Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án và các tài liệu, phương tiện liên quan.
* Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học về vectơ trong không gian, góc giữa 2 đường thẳng trong mặt phẳng và quan hệ vuông góc của hai đường thẳng trong mặt phẳng.
C- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
+ Ứng dụng CNTT.
+ Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
7’
A
B
C
4’
7’
3’
4’
4’
6’
4’
A – Kiểm tra bài cũ
B – Nội dung bài mới
I. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA 2 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
1. Góc giữa 2 vectơ trong không gian
* Định nghĩa:
Trong không gian, cho và là 2 vectơ khác . Lấy 1 điểm A bất kì, gọi B và C là 2 điểm sao cho và . Khi đó ta gọi góc () là góc giữa 2 vectơ và trong không gian, kí hiệu là
2. Tích vô hướng của 2 vectơ trong không gian
* Định nghĩa:
Trong không gian cho 2 vectơ và đều khác . Tích vô hướng của 2 vectơ và là 1 số, kí hiệu là , được xác định bởi công thức:
Trường hợp hoặc ta quy ước = 0
II. VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯƠNG THẲNG
* Định nghĩa
Vectơ khác vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của vectơ song song hoặc trùng với đường thẳng d
d
* Nhận xét
+ Nếu là vectơ chỉ phương của d thì (k ¹ 0) cũng là vectơ chỉ phương của d
+ Một đường thẳng d trong không gian hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm A thuộc d và 1 vectơ chỉ phương của nó.
+ Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi chúng là 2 đường thẳng phân biệt và có 2 vectơ chỉ phương cùng phương.
C – Củng cố kiến thức
+ Lý thuyết góc giữa 2 vectơ, tích vô hướng của 2 vectơ và vectơ chỉ phương của đường thẳng.
+ Phương pháp tính góc của 2 vectơ bằng công thức tích vô hướng.
D – Bài tập về nhà
Làm các bài tập 1, 2 tr.97
– Giới thiệu nội dung giảng dạy.
– Xây dựng, giới thiệu định nghĩa SGK tr.93.
– Tại điểm gốc , dựng , khi đó góc tạo bởi và cũng chính là góc tạo bởi và .
– Thực hiện HĐ1 SGK tr.93
+ Tứ diện đều có các mặt là gì?
+ Mỗi góc của tam giác đều bao nhiêu độ?
+ có phải là không?
+ có phải là không?
– Gọi HS nhắc lại định nghĩa Tích vô hướng của 2 vectơ trong mặt phẳng.
+ Nếu 1 trong 2 vectơ bằng thì sao?
– Dẫn Định Nghĩa SGK tr.93.
– Hướng dẫn HS làm VD1 SGK tr.93
+ Nhắc lại công thức Tích vô hướng, áp dụng để tính
+ Phân tích và theo , và
+ , và đề bài cho thế nào?
+ Như vậy các tích vô hướng , và bằng mấy?
+ Có , suy ra góc
600
1200
N
O
M
– Trong bài tập thực tế, ta có thể tính theo hướng khác.
+ Gọi N là trung điểm AC, khi đó OMN là tam giác đều.
+
= 1200
– Thực hiện HĐ2 SGK tr.94
+ Gọi HS nhận xét
+ Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
– Trong hình phẳng, vectơ có giá song song với đường thẳng được gọi là vectơ gì của đường thẳng đó?
+ Dẫn định nghĩa SGK tr.94
+ Trong không gian có bao nhiêu vectơ có giá song song với 1 đường thẳng?
+ Các vectơ đó có thể phân tích thành vectơ không?
+ Như vậy khi biết 1 điểm thuộc đường thẳng và 1 vectơ chỉ phương của nó, có thể xác định được đường thẳng đó hay không?
+ Hai đường thẳng song song thì có 2 vectơ chỉ phương ra sao?
A
B
C
D
H
–
–
A
C
B
M
O
A
A’
B’
C’
D’
D
C
B
Vậy vuông góc với
Ngày 19 tháng 03 năm 2008
Giáo viên hướng dẫn duyệt Giáo sinh thực tập
Nguyễn Văn Viếng Nguyễn Văn Đăng Phương
File đính kèm:
- Hai duong vuong goc - D Phuong.doc