Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Kiểm tra 1 tiết - Tiết 14

. Kiến thức: Hs được kiểm tra các kiến thức đã học trong chương I

• Các phép biến hình trong mặt phẳng.

2. Kỹ năng:

• Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào bài tập kiểm tra.

 3. Tư duy và thái độ:

• Nghiêm túc, trung thực, tự lực trong kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Kiểm tra 1 tiết - Tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 14 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs được kiểm tra các kiến thức đã học trong chương I Các phép biến hình trong mặt phẳng. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào bài tập kiểm tra. 3. Tư duy và thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tự lực trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: đề bài, đáp án, thang điểm. III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Tiến trình kiểm tra: Gv phát đề kiểm tra. ĐỀ BÀI – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I/Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn đáp án đúng C©u 1 : Cho hình vuông ABCD tâm O. Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay j. Với giá trị nào sau đây của j, phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó? A. j = B. j = C. j = D. j = C©u 2 : Cho tam giác ABC. Gọi D, E là trung điểm AB, AC; M, N là trung điểm DE, BC. Phép vị tự tâm A, tỉ số k = 2. Chọn câu sai A. V(A, 2)(D) = B B. A, M, N không thẳng hàng. C. DE // BC D. V(A, 2)(E) = C C©u 3 : Cho ba điểm A(-1; 1), B(2; -3), C(1; -2). ảnh của điểm C trong phép tịnh tiến là A. (4; -6) B. (4; 6) C. (-4; 6) D. (-4; -6) C©u 4 : Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’ A. Không có phép đối xứng trục nào. B. Chỉ có hai phép đối xứng trục. C. Có duy nhất một phép đối xứng trục. D. Có rất nhiều phép đối xứng trục. C©u 5 : Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? A. Phép dời hình là một phép đồng dạng. B. Phép vị tự là một phép đồng dạng. C. Phép đồng dạng là một phép dời hình. D. Có phép vị tự không phải là phép dời hình C©u 6 : Cho hai phép vị tự V(O, k) và V(O’, k’) với O và O’ là hai điểm phân biệt và k.k’=1. Hợp thành của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây? A. Phép đối xứng trục. B. Phép đối xứng tâm. C. Phép quay D. Phép tịnh tiến. C©u 7 : Cho tam giác ABC và tam giác A1B1C1 đồng dạng với nhau theo tỉ số . Chọn câu sai. A. k bằng tỉ số hai trung tuyến tương ứng. B. k bằng tỉ số hai góc tương ứng C. k bằng tỉ số hai đường cao tương ứng D. k bằng tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng. C©u 8 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau Phép dời hình biến: A. Một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó. B. Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng, một tia thành một tia. C. Một tam giác thành một tam giác bằng nó D. Một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho. C©u 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A nhưng không cân, đường cao AH. Gọi D và E theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm H qua các cạnh AB, AC. Tìm mệnh đề sai Phép biến hình biến D thành E là A. Phép đối xứng tâm A. B. Phép quay tâm A, góc quay 1800 C. Phép vị tự tâm A, tỉ số k = -1. D. Phép tịnh tiến theo vectơ C©u 10 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: Một tam giác đều có A. Ba trục đối xứng và một tâm đối xứng B. Ba trục đối xứng C. Hai trục đối xứng D. Một trục đối xứng. II/Tự luận (5 điểm) Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho phép tịnh tiến T theo vectơ . Viết phương trình ảnh của các đường sau đây qua phép tịnh tiến T. Đường thẳng D: Đường tròn (C): Bài 2. Cho đường tròn (O) và một dây cung BC cố định, A là một điểm thay đổi trên (O). Vẽ hình bình hành ABCD. Tìm quỹ tích điểm D khi A chạy trên (O) Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC khi A chạy trên (O). Dựng tam giác đều ABE và ADF sao cho đỉnh E nằm cùng phía với điểm C đối với đường thẳng AB, điểm F nằm cùng phía với điểm C đối với đường thẳng AD. Chứng minh tam giác CEF là tam giác đều. Đáp án I/Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0.5 điểm 01 06 02 07 03 08 04 09 05 10 II/Tự luận: Bài 1. ảnh của các đường qua phép tịnh tiến theo vectơ a) D’: 3x – 5y +15 = 0 b) (C’): x2 + y2 +2x – y – 2 = 0 Bài 2. Vẽ hình Quỹ tích điểm D là ảnh của đường tròn (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ Quỹ tích điểm G - trọng tâm tam giác ABC là đường tròn ảnh của đường tròn (O) qua phép vị tự Dựng hình bình hành ABEK, khi đó phép quay tâm A góc quay 600 biến D à F, K à E và nên tam giác CEF đều. TỔNG KẾT Điểm Lớp 0à < 3,5 3,5à < 5 5à < 6,5 6,5à < 8 8à 10 11A1

File đính kèm:

  • docTiet 14.doc