Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Lũy thừa

I. Yêu cầu:

• Kiến thức: Nhằm cũng cố lại các kiến thức trong bài lũy thừa

• .Kỹ năng:Biết cách áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để giải toán

• Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh.

II. Chuẩn bị:

• Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.

• Hs: Ôn lại kiến thức về lũy thừa .

 

doc21 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Lũy thừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22-10-2008 Chủ đề 11: Lũy thừa (TIẾT :11) Yêu cầu: Kiến thức: Nhằm cũng cố lại các kiến thức trong bài lũy thừa .Kỹ năng:Biết cách áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để giải toán Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. Hs: Ôn lại kiến thức về lũy thừa . Tiến trình lên lớp: Ồn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của lũy thừa với số mũ thực? Bài giảng: HĐ1: Áp dụng tính chất lũy thùa để tính một số bài toán.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Nêu đề bài tập 1: Nêu hướng giải quyết bài toán Gọi 3 HS lên bảng làm Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh ( nếu cần). Đọc kỉ đề bài Áp dụng tính chất của lũy thừa để giải quyết bài toán. Trình bày bảng HS nhận xét Bài 1 :Tính : a/ b/ c/ Giải a/ b/ c/ = HĐ2: Rút gọn biểu thức Nêu đề bài tập 2: Tương tự : Áp dụng tính chất lũy thừa để rút gọn biểu thức. Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Đọc kỉ đề bài Trình bày bài giải vào bảng phụ Đại diện nhóm trinh bày Nhóm khác nhận xét Bài 2 : Rút gọn biểu thức : a/ b/ (a>0,b>0) c/ (a>0) d/ (a>0) Giải a/ b/ c/ d/ HĐ3: So sánh các cặp số Nêu đề bài tập 3: Áp dụng tính chất nào để so sánh 2 số có dạng lũy thừa ? Áp dụng TC trên để giải quyết bài tập 3. Gv hướng dẫn câu c TC: Bài 3 : So sánh các cặp số. a/ và b/ và c/ và Giải a/ cơ số a = 2>1 và nên > b/cơ số a = và nên < c/ , Do 100000>8000 nên > 4.Củng cố: Tính chất của lũy thừa Các dạng toán về lũy thừa thường gặp 5.Dặn dò: Xem bài tập đã sửa. Làm bài tập về nhà. Bài tập Bài 1: Tính a/ b/ Bài 2: Rút gọn Bài 3: Tính a+b biết:và Ngày soạn:28-10-2008 Chủ đề 12: Hàm số lũy thừa (TIẾT :12) Yêu cầu: Kiến thức: + Tập xác định của hàm số luỹ thừa + Tính được đạo hàm của hàm số luỹ thừa .Kỹ năng: Thành thạo các dạng toán : + Tìm tập xác định + Tính đạo hàm Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. Hs: Ôn lại cách tìm tập xác định của hàm số lũy thừa và các công thức tính đạo hàm. Tiến trình lên lớp: Ồn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu khái niệm hàm số luỹ thừa ? Cho biết tập xác định của hàm số luỹ thừa Bài giảng: HĐ1:Tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa HĐ Giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng - Lưu ý học sinh cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa y=xa + a nguyên dương : D=R + :D=R\ + a không nguyên: D= Tổng quát:Tìm tập xác định của hàm số dạng: y= GV nhận xét và nhấn mạnh Áp dụng kiến thức giải bài tập 1. GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - Nhận định đúng các trường hợp của a -Trả lời Thực hiện bài tập 1. Trình bày bảng HS nhận xét Bài 1:Tìm tập xác định của các hàm số: a/ y= Hàm số xác định khi: TXĐ : D= b/ y= TXĐ :D= c) y= TXĐ: D= d/y= (2x-1)0 TXĐ: D=R\{} d) y= TXĐ : D= *HĐ2 : Tính đạo hàm của các hàm số . HĐ Giáo viên HĐ của hs Ghi bảng - Hãy nhắc lại công thức (ua ) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm -GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS Trả lời kiến thức cũ - H1, H2 :giải - Hs khác nhận xét. Bài 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau a) y= y’= b) y = c/y = d/ y = 4/ Củng cố : Từng phần. 5/ Dặn dò : + Học bài + Xem lại bài tập đã sửa. + Ôn lại công thức logarit Ngày soạn:1-11-2008 Chủ đề 13: LOGARIT (TIẾT :13) Yêu cầu: Kiến thức: Nhằm cũng cố lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể . .Kỹ năng::Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. Hs: Ôn lại các công thức logarit. Tiến trình lên lớp: Ồn định lớp: Kiểm tra bài cũ: a/ Nhắc lại các công thức logarit? b/ Tính giá trị biểu thức: A = ; B = Bài giảng: Họat động 1: Giúp học sinh nắm lại công thức về Lôgarit Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức lôgarit HS tính giá trị A, B HS - - - - - A = = B = = Hoạt động 2: Vận dụng công thức rèn luyện kĩ năng giải bài tập cơ bản cho HS Hoạt động của GV Giới thiệu bài tập 1: Nêu hướng giải bài toán? Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Hoạt động của HS Trình bày hướng giải HS nhận xét. Ghi Bảng Bài1: Cho log25=a. Hãy tính theo a. Giải Vậy: Giới thiệu bài tập 2: GV cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải GV nhận xét và sửa chữa HS áp dụng công thức và trình bày lên bảng HS nhận xét. Bài 2: Tính a) b) c) d) Giải: a/ b/200 c/-2 d/ Hoạt động 3: So sánh 2 logarit. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng GV cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ thực GV gọi HS trình bày cách giải Nhấn mạnh:so sánh 2 logarit - a >1, - a < 1, HS trình bày lời giải Bài 3:So sánh : a/ và b/ và Giải a/ > b/Đặt = , = Ta có Vậy : > 4) Củng cố : - Nhắc lại cách sử dụng công thức để tính giá trị biểu thức - So sánh hai lôgarit 5) Bài tập về nhà : a) Tính B = b) Cho = và = . Tính theo và ----------------------------------------- Ngày soạn:10-11-2008 Chủ đề 14: Phương trình mũ và phương trình logarit (TIẾT :14) Yêu cầu: Kiến thức: Nhằm cũng cố lại cách phương pháp giải phương trình mũ .Kỹ năng:Biết áp dụng các phương pháp giải phương trình mũ để giải một số phương trình mũ đơn giản. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. Hs: Ôn lại các phương pháp giải phương trình mũ. Tiến trình lên lớp: Ồn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các phương pháp giải phương trình mũ đã học? Bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Nêu đề bài tập 1: Nêu hướng giải quyết bài toán Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình mũ. - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. Gọi hoc sinh nhắc lại công thức lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên. - Cho học sinh quan sát phương trình c) để tìm phương pháp giải. - Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh lời giải. Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh ( nếu cần). Pt (d) dùng p2 nào để giải ? -Lấy logarit theo cơ số mấy ? GV: hướng dẫn HS chọn cơ số thích hợp để dễ biến đổi . -HS trình bày cách giải ? Nhấn mạnh: Áp dụng phương pháp logarit hóa đối với bài toán có dạng lũy thừa của một tích (thương). Đọc kỉ đề bài Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Nếu thì pt (*) VN Nếu thì pt (*) có nghiệm duy nhất Thảo luận và lên bảng trình bày câu a và b HS nhận xét Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên. - Thảo luận để tìm phương pháp giải. P2 logarit hoá -Có thể lấy logarit theo cơ số 2 hoặc 3 - HS giải Bài 1 :Giải các phương trình sau : a/ (1) a/ (2) b/ (3) c/ d) 2x.3x-1.5x-2 =12 (4) Giải b/ c/ (3) (3) d/ Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có: ó Vậy nghiệm pt là x=2 Nêu đề bài tập 2: Nêu hướng giải bài toán? GV nhận xét Đọc kỉ đề bài Trình bày hướng giải bài toán HS nhận xét Trình bày lời giải Bài 2 : Giải phương trình sau : a/ b/ Giải a/ b/ .Củng cố: các phương pháp giải phương trình mũ Dặn dò: Xem bài tập đã sửa. Ôn lại phương pháp giải phương trình logarit. Ngày soạn:10-11-2008 Chủ đề 15: Phương trình mũ và phương trình logarit (TIẾT :15) Yêu cầu: Kiến thức: Nhằm củng cố lại cách phương pháp giải phương trình logarit. .Kỹ năng: Biết giải các phương trình logarit đơn giản bằng cácphương pháp đã biết. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. Hs: Ôn lại các phương pháp giải phương trình logarit. Tiến trình lên lớp: Ồn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các phương pháp giải phương trình logarit đã học? Bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Nêu đề bài tập 1: Nêu hướng giải quyết bài toán Gọi học sinh nhắc lại nghiệm của phương trình logarit cơ bản Hd:Điều kiện pt (1) ? Biến đổi các logarit trong pt về cùng cơ số ? nên biến đổi về cơ số nào ? _Nêu cách giải pt ? - Yêu cầu học sinh làm câu a và b. Điều kiện pt (3) ? - Nêu cách giải phương trình (3) ? GV:Hd pt (4). Nhấn mạnh: Giải phương trình logarit cần tìm đk của biểu thức dưới dấu logarit/ Đọc kỉ đề bài Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. ĐK: x>0 -Biến đổi các logarit về cùng cơ số 2 (học sinh nhắc lại các công thức đã học) -Đưa pt về dạng: Trình bày câu a và b HS nhận xét ĐK : x>0; x≠; x ≠ - Dùng p2 đặt ẩn phụ - HS về nhà hoàn chỉnh bài làm Bài 1 :Giải các phương trình sau : a) (1) b/ lnx + ln(x+1) = 0 (2) c) (3) d/ (4). Giải: a/ b/ ĐK: x>0 c) ĐK: x>0; x≠; x ≠ pt(3)ó -Đặt t=; ĐK : t≠-1,t≠-3 ta được pt: ó t2 +3t -4 =0 ó (thoả ĐK) -với t=1, ta giải được x=2 -với t=-4, ta giải được x= d/ Nêu đề bài tập 2: Nêu phương pháp giải Pt(5) Nêu phương pháp giải pt (6) Nhận xét về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số y=2x và hàm số y=3-x ? - Đoán xem pt có một nghiệm x bằng mấy ? - Từ tính đồng biến và nghịch biến, kết luận nghiệm của pt ? GV giới thiệu phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải pt. + Tìm nghiệm đặc biệt x0 của pt + Chứng minh x0 là nghiệm duy nhất( dựa vào tính đơn điệu của hàm số) P2 mũ hoá -HS y=2x đồng biến vì a=2>0. -HS y=3-x nghịch biến vì a=-1<0. - Pt có nghiệm x=1 -Suy ra x=1 là nghiệm duy nhất. Trình bày hướng giải hoàn chỉnh bài toán Bài 2 : Giải phương trình sau : a/ (5) b)2x =3-x (6) Hướng dẫn : a)ĐK: 4.3x -1 >0 pt (5) ó 4.3x -1 = 32x+1 -đặt ẩn phụ , sau đó giải tìm nghiệm. b) x=1 4.Củng cố: các phương pháp giải phương trình logarit 5.Dặn dò: Xem bài tập đã sửa. Ôn lại phương pháp giải phương trình logarit. Ngày soạn:22-11-2008 Chủ đề 16: Mặt tròn xoay (TIẾT :16) Yêu cầu: Kiến thức: Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau:. Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình nón; công thức tính thể tích khối nón. Kĩ năng: Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ. Xác định giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt nón hoặc mặt trụ. Tính được diện tích, thể tích của hình nón khi biết được một số yếu tố cho trước. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. Hs: Ôn tập các kiến thức có liên quan về mặt nón, hình nón, khối nón. Tiến trình lên lớp: Ồn định lớp: Kiểm tra bài cũ: a/ Công thức tính diện tích xung quanh và diện tich toàn phần của hình nón ? b/ Công thức tính thể tích khối nón? Bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Nêu đề bài tập 1: Nhắc lại công thức tính dt xung quanh , dt toàn phần của hình nón, công thức tính thể tích khối nón? HOẠT ĐỘNG CỦA HS Đọc kỉ đề bài Vẽ hình Stp= S xq +Sđáy V= NỘI DUNG Bài 1 : Thiết diện qua trục của một khối nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a. Tính thể tích khối nón và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón đã cho Giải Coi thiết diện qua trục của khối nón là tam giác SAB vuông cân tại S và có cạnh huyền AB=a Khi đó khối nón có bán kính đáy r=OA=a/2, chiều cao h = SO = a/2 và đường sinh l = SA = Tìm các yếu tố để tính S xq, Vk nón Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông. Tính S xq, Vk nón Nhấn mạnh : + Công thức tính S xq + Stp + Công thức tính Vk nón r = OA =, l= SA, h =SO. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng phân nữa cạnh huyền. Ghi nhớ công thức + Diện tích xung quanh của hình nón + Diện tích toàn phần của hình nón Stp= S xq +Sđáy= + = Vậy : thể tích khối nón : V= Nêu đề bài tập 2: Nêu hướng giải từng câu? Tính Tính S xq, Stp Tính Vk nón Hd câu c: Thiết diện SCD tạo với đáy 1 góc 600 Xác định góc tạo bởi SCD và đáy ? Tính Tính ?--> Diện tích tam giác SCD Đọc kỉ đề bài, vẽ hình. Hs trả lời , Bài 2 : Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón Tính thể tích của khối nón tương ứng Một thiết diện qua đỉnh và tạo với đáy một góc 600. Tính diện tích của thiết diện này Giải Giả sử SAB là thiết diện qua trục SO. Khi đó : và SA=SB=a AB=SA=a r= (vì SO=) Giả sử thiết diện SCD tạo với đáy một góc 600. Hạ OICD. Ta có (vì CDOICDSI – định lý ba đường vuông góc) Vậy .Củng cố: Các công thức liên quan đến hình nón, khối nón .Dặn dò: + Xem bài tập đã sửa. + Ôn tập các kiến thức có liên quan về mặt trụ, hình trụ, khối trụ. + Làm bài tập về nhà. Ngày soạn:5-12-2008 Chủ đề 17: Mặt tròn xoay (TIẾT :17) Yêu cầu: Kiến thức: Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau:. Mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình trụ; công thức tính thể tích khối trụ. Kĩ năng: Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ. Xác định giao tuyến của một mặt phẳng một mặt trụ. Tính được diện tích của hình trụ, thể tích của khối trụ khi biết được một số yếu tố cho trước. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. Hs: Ôn tập các kiến thức có liên quan về mặt trụ, hình trụ, khối trụ. Tiến trình lên lớp: Ồn định lớp: Kiểm tra bài cũ: a/ Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ ? b/ Công thức tính thể tích khối trụ? Bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Nêu đề bài tập 1: Xác định thiết diện? Nhắc lại công thức tính dt hình chữ nhật? Tính AB,BB’ Tính SAA’B’B Đọc kỉ đề bài, vẽ hình Thiết diện là hình chữ nhật AA’BB’ SAA’B’B=AB.BB’ Thực hiện tính AB,BB’ Bài 1 :Một khối trụ có bán kính r = 5cm, khoảng cách hai đáy bằng 7cm. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục 3cm. Tính diện tích của thiết diện Giải Gọi OO’ là trục của hình trụ Thiết diện là hình chữ nhật AA’BB’ AA’ = BB’ = OO’ = 7 (cm) Kẻ OIAB, OI=3 (cm) =25-9=16AI=14(cm) AB=2AI=2.4=8 (cm) Do đó : SAA’B’B=AB.BB’=8.7=56(cm2) Nêu đề bài tập 2: Nhắc lại công thức tính dt xung quanh , dt toàn phần của hình trụ, công thức tính thể tích khối trụ? Gọi Hs thực hiện câu a và b HD câu c:Tính thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong khối trụ Nhận xét đáy ABCD?, tính AC? Tính Vlăng trụ? Nhấn mạnh: + Công thức tính S xq + Stp của hình trụ + Công thức tính Vk trụ Đọc đề , vẽ hình Hs trả lời Trình bày lời giải bài toán Đáy ACBD là hình vuông , Bài 2 : Một hình trụ có bán kính đáy R và có thiết diện qua trục là một hình vuông Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần cùa hình trụ Tính thể tích của khối hình trụ tương ứng Tính thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong khối trụ đã cho Giải Giả sử thiết diện hình vuông qua trục OO’ là ABB’A’ khi đó l=AA’=AB=2R Gọi ACBD.A’C’B’D’ là khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong khối trụ Khi đó đáy ACBD là hình vuông Vậy: Vlăng trụ .Củng cố: Các công thức liên quan đến hình trụ, khối trụ .Dặn dò: + Xem bài tập đã sửa. + Ôn tập các kiến thức về bất phương trình mũ và logarit Ngày soạn:12-11-2008 Chủ đề 18: Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit (TIẾT :18) Yêu cầu: Kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức về bất phương trình mũ và logarit. .Kỹ năng: Biết giải các bất phương trình mũ và logarit cơ bản, một số bất phương trình mũ và logarit đơn giản. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. Hs: Ôn lại các dạng bất phương trình mũ và logarit cơ bản. Tiến trình lên lớp: Ồn định lớp: Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu dạng bất phương trình mũ cơ bản và công thức nghiệm của nó? b/ Nêu dạng bất phương trình logarit cơ bản và công thức nghiệm của nó? Bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Nêu đề bài tập 1: Nêu hướng giải quyết từng câu. Biến đổi 2 vế pt (1) đưa về cùng cơ số ? nên biến đổi về cơ số nào ? Nêu cách giải pt (1)? Yêu cầu học sinh làm câu a GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Nêu cách giải pt (2)? Chú ý đặt ẩn phụ cần có đk Nêu cách giải pt (3)? Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Đọc kỉ đề bài Biến đổi 2 vế pt (1) về cùng cơ số 2 Ad: với 0<a1 Trình bày câu a HS nhận xét Biến đổi pt, Đặt ẩn phụ đưa về bpt bậc 2 theo t. Hs trả lời Trình bày lời giải HS nhận xét Bài 1 :Giải các bất phương trình sau : a) (1) b/ (2) c) (3) Giải: a/ b/ (2) Đặt t = (t > 0); Phương trình trở thành : So với đk, ta được: c/ Chia 2 vế pt (3) cho 9x ta được: .Đặt t = Bất pt trở thành : So với đk ta được: t > 1 Nêu đề bài tập 2: Nêu hướng giải bpt(4) ? Nêu hướng giải bpt (5)? Nhận xét bpt(6) đưa ra hướng giải ? Nhấn mạnh: khi giải bpt logarit chú ý đk, giải bpt chứa ẩn ở mẫu không được bỏ mẫu. Áp dụng: (*) (*) khi a > 1 (*) khi 0<a<1 Thực hiện giải (4) Ad: loga() =logaM - logaN biến đổi bpt(5). Đặt ẩn phụ, biến đổi thành bpt bậc 2 theo t rồi giải. Hs hoàn chỉnh bài làm. Bài 2 : Giải bất phương trình logarit sau : a/ (4) b) (5) c/ (6) Giải a)ĐK: 5x+1 >0 (4) b) ĐK: x > 1 (5) So với đk: x>5. c/ kq: Củng cố: Từng phần Dặn dò: + Xem bài tập đã sửa. + Ôn tập các kiến thức của chương I và Chương II để ôn tập học kì I. Ngày soạn: 2-1-2009 Chủ đề 19: Nguyên Hàm (TIẾT :19) Yêu cầu: Kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức về nguyên hàm. .Kỹ năng: Biết áp dụng tính chất nguyên hàm để tính các bài nguyên hàm đơn giản Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. Hs: Ôn lại các dạng bất phương trình mũ và logarit cơ bản. Tiến trình lên lớp: Ồn định lớp: Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu dạng bất phương trình mũ cơ bản và công thức nghiệm của nó? b/ Nêu dạng bất phương trình logarit cơ bản và công thức nghiệm của nó? Bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Nêu đề bài tập 1: Nêu hướng giải quyết từng câu. Biến đổi 2 vế pt (1) đưa về cùng cơ số ? nên biến đổi về cơ số nào ? Nêu cách giải pt (1)? Yêu cầu học sinh làm câu a GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Nêu cách giải pt (2)? Chú ý đặt ẩn phụ cần có đk Nêu cách giải pt (3)? Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Đọc kỉ đề bài Biến đổi 2 vế pt (1) về cùng cơ số 2 Ad: với 0<a1 Trình bày câu a HS nhận xét Biến đổi pt, Đặt ẩn phụ đưa về bpt bậc 2 theo t. Hs trả lời Trình bày lời giải HS nhận xét Bài 1 :Giải các bất phương trình sau : a) (1) b/ (2) c) (3) Giải: a/ b/ (2) Đặt t = (t > 0); Phương trình trở thành : So với đk, ta được: c/ Chia 2 vế pt (3) cho 9x ta được: .Đặt t = Bất pt trở thành : So với đk ta được: t > 1 Nêu đề bài tập 2: Nêu hướng giải bpt(4) ? Nêu hướng giải bpt (5)? Nhận xét bpt(6) đưa ra hướng giải ? Nhấn mạnh: khi giải bpt logarit chú ý đk, giải bpt chứa ẩn ở mẫu không được bỏ mẫu. Áp dụng: (*) (*) khi a > 1 (*) khi 0<a<1 Thực hiện giải (4) Ad: loga() =logaM - logaN biến đổi bpt(5). Đặt ẩn phụ, biến đổi thành bpt bậc 2 theo t rồi giải. Hs hoàn chỉnh bài làm. Bài 2 : Giải bất phương trình logarit sau : a/ (4) b) (5) c/ (6) Giải a)ĐK: 5x+1 >0 (4) b) ĐK: x > 1 (5) So với đk: x>5. c/ kq: Củng cố: Từng phần Dặn dò: + Xem bài tập đã sửa. + Ôn tập các kiến thức của chương I và Chương II để ôn tập học kì I. soạn: 30/12/2008 Tiết : BÀI TẬP :NGUYÊN HÀM Mục tiêu : Kiến thức : Nắm được khái niệm nguyên hàm có một hệ số . Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm . Kỹ năng : Tìm được nguyên hàm của một hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nghàm 1 cách tìm nguyên hàm từng phần . Sử dụng phương pháp đổi biến số để tính nghàm Tư duy, thái độ : Thấy được mlg giữa nguyên hàm 1 đạo hàm . Rèn luyện tính cảm nhận, chính xác. Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu sgk và tài liệu có liên quan. HS: Học thuộc bảng hàm & làm BTVN. Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp:

File đính kèm:

  • doctc 14_phương trình mu.doc