A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết định nghĩa phép biến hình.
- Biết được định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất phép tịnh tiến.
- Biết được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
2. Về kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến.
- Xác định được toạ độ một điểm là ảnh của một điểm cho trước qua phép tịnh tiến.
3. Về thái độ , tư duy:
81 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 1: Phép biến hình, phép tịnh tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: phép biến hình, phép tịnh tiến
Ngày soạn: 05/09/2007
Lớp dạy: 11B8, 11B9, 11C
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết định nghĩa phép biến hình.
- Biết được định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất phép tịnh tiến.
- Biết được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
2. Về kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến.
- Xác định được toạ độ một điểm là ảnh của một điểm cho trước qua phép tịnh tiến.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác, biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
- Học sinh: Đọc trước bài, dụng cụ học tập.
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Phép biến hình.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Nhận phiếu học tập.
- Làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Phát biểu khái niệm.
- Ghi nhận kiến thức.
- Có ít nhất hai điểm M’ và M’’ sao cho M là trung điểm M’M’’ và
M’M = a, MM’’ = a.
- Quy tắc trên không phải là phép biến hình.
- Phát phiếu học tập số 1
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Từ hoạt động trên yêu cầu HS phát biểu khái niệm phép biến hình .
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
- Cho trước số a dương, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’ = a. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là phép biến hình không?
+ Nhận xét gì về số lượng điểm M’ tương ứng với điểm M.
+ Từ đây ta có kết luận gì?
M
M’
1. Phép biến hình.
+ ĐN : (SGK)
+ Kí hiệu F : F(M) = M’
+ H’ = F(H) :
A
A’
B
B’
C’
C
H’ =
Hoạt động 2: Định nghĩa phép tịnh tiến
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Đọc SGK.
- Phát biểu định nghĩa phép tịnh tiến.
- Nêu được quy tắc tương ứng và cách xác định ảnh qua một phép tịnh tiến.
- Dựng ảnh của ba điểm A, B, C bất kì qua phép tịnh tiến theo vectơ .
- Phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến.
- Vận dụng định nghĩa để làm HĐ.
- Cho HS đọc SGK
- Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa.
- Yêu cầu HS ghi nhận kí hiệu.
- Gợi ý để HS nêu lại được quy tắc tương ứng và cách xác định ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến.
- Yêu cầu HS chọn trước một vectơ và lấy ba điểm bất kì. Dựng ảnh của mỗi điểm A, B, C qua phép tịnh tiến theo vectơ đã cho.
- Theo dõi và hướng dẫn khi cần thiết.
- Yêu cầu HS nêu cách dựng ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến.
- Cho HS làm HĐ SGK.
2. Phép tịnh tiến.
a. ĐN : (SGK)
+ Kí hiệu :
M
M’
+
Hoạt động 3: Tính chất của phép tịnh tiến.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Quan sát và nhận xét về
- Quan sát và nhận xét về và , và , và .
- Trình bày điều cảm nhận được.
- Nhận xét về ảnh của một đoạn thẳng, một tam giác qua một phép tịnh tiến.
- Nhận phiếu học tập
+ HS làm việc theo nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Dựa vào việc dựng ảnh ở trên, cho nhận xét về ?
- Dựa vào việc dựng ảnh ở trên cho nhận xét về và , và , và ?
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được.
- Cho HS dựng ảnh của đoạn thẳng AB, tam giác ABC qua một phép tịnh tiến.
- Dựa vào việc dựng ảnh ở trên, cho nhận xét về ảnh của một đoạn thẳng, một tam giác qua một phép tịnh tiến.
- Phát phiếu học tập 2.
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
+ Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
b. Tính chất :
- Tính chất 1 :
- Tính chất 2
(SGK)
Hoạt động 4: Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Ghi nhận khái niệm.
- Làm HĐ (SGK)
- Cho HS ghi nhận khái niệm.
- Yêu cầu HS làm HĐ (SGK)
c. Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
(SGK)
D. hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn bài tập 1( Sử dụng định nghĩa để chứng minh)
Làm các bài tập 1,2,3 (SGK).
Tiết 2: bài tập
Ngày soạn: 05/09/2007.
Lớp dạy: 11B8, 11B9, 11C.
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về:
- Định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến.
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dựng ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến đã cho.
- Rèn luyện kĩ năng tìm toạ độ một điểm là ảnh một điểm cho trước qua một phép tịnh tiến
- Rèn luyện kĩ năng dựng ảnh của một đường thẳng qua một phép tịnh tiến.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác, biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: SGK, hệ thống các bài tập.
- Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập.
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Lên bảng trình bày.
- Lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Ghi nhận lời giải.
- Nhắc lại định nghĩa phép tịnh tiến và các tính chất của phép tịnh tiến.
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời.
- Gọi HS khác lên giải bài tập 1.
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
CMR :
Hoạt động 2: Cũng cố kĩ năng dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải .
- Vận dụng định nghĩa phép tịnh tiến.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết qủa cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả(ghi lời giải của bài toán).
- Khắc sâu cách dựng ảnh của một tam giác qua phép tịnh tiến.
- Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS
- Chú ý sai lầm thường gặp
- Đưa ra lời giải ngắn gọn(ngắn nhất) cho cả lớp .
- Chú ý phân tích cho HS thấy được cách giải bài toán từ định nghĩa phép tịnh tiến.
Bài tập
BT 2 (SGK).
+ Dựng hình bình hành ABB’G và ACC’G. Khi đó ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ là tam giác GB’C’.
+ Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD. Khi đó . Do đó .
Hoạt động 3: Cũng cố kĩ năng tìm toạ độ một điểm là ảnh một điểm cho trước qua một phép tịnh tiến, ảnh của một đường thẳng qua một phép tịnh tiến cho trước.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Trả lời.
- áp dụng kết quả trên để tìm toạ độ A’, B’.
- Tiến hành tìm toạ điểm C.
- Tìm một điểm đi qua và một vectơ chỉ phương.
- Hai đường thẳng d và d’ song song với nhau.
- Phương trình d’ có dạng x - 2y + C = 0.
- Xác định toạ độ điểm B’.
- Trả lời câu hỏi.
- Cho HS nhắc lại biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
- Yêu cầu HS tìm toạ độ điểm A’, B’.
- Hãy tìm toạ điểm C.
- Để viết được phương trình đường thẳng d’ ta làm như thế nào ?
- Dựa vào điều kiện bài toán ta cần xác định được các yếu tố nào ?
- Nhận xét gì về hai đường thẳng d và d’ ?
- Khi đó phương trình đường thẳng d’ có dạng như thế nào ?
- Hãy tìm toạ độ điểm B’.
- Từ đó ta có phương đường thẳng d’ như thế nào?
BT3(SGK).
a) Gọi A’, B’. Khi đó ta có :
Vậy : A’(2 ; 7), B’(-2 ; 3).
b) Gọi C(c1 ; c2) ta có :
.
Vậy : C(4 ; 3).
d) Gọi . Khi đó nên phương trình của nó có dạng x – 2y + C = 0 . Lấy một điểm thuộc d chẳng hạn B(-1 ; 1), khi đó thuộc d’ nên – 2 – 2.3 + C = 0. Từ đó suy ra C = 8.
Vậy phương trình đường thẳng d’ là x – 2y + 8 = 0.
Hoạt động 3: Cũng cố toàn bài
- Qua bài này các em cần nắm được cách dựng ảnh của một điểm, anh của một đường thẳng, ảnh của một tam giác qua một phép tịnh tiến.
- Nắm vững được cách xác định toạ độ một điểm là ảnh của một điểm cho trước qua một phép tịnh tiến.
- Nắm được cách viết phương trình của mộtđương thẳng là ảnh của một đương thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến.
D. hướng dẫn về nhà .
Làm các bài tập SBT.
Đọc tiếp bài: Phép đối xứng trục.
Tiết 3: phép đối xứng trục
Ngày soạn: 10/09/2007
Lớp dạy: 11B8, 11B9, 11C
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Biết được
- Định nghĩa của phép đối xứng trục, hiểu phép đối xứng trục hoàn toàn được xác định khi biết trục đối xứng.
- Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dới hình.
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ.
- Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.
2. Về kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục.
- Xác định được biểu thức toạ độ ; trục đối xứng của một hình.
- Kỉ năng sử dụng các tính chất của phép đối xứng trục để giải các bài toán đơn giản có liên quan.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen
- Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
- Học sinh: Đọc trước bài, dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức liên quan.
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Lên bảng trình bày.
- Nêu quy trình tìm M’
- Nhắc lại các tính chất của phép tịnh tiến.
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Cho điểm M, đường thẳng d. Hãy tìm M’ đối xứng với M qua d.
+ Yêu cầu HS nêu quy trình tìm M’
M
M’
M0
Hoạt động 2: Định nghĩa :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Đọc và nghiên cứu định nghĩa.
- Theo dõi.
- Thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả.
- Trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Làm HĐ (SGK).
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa phép đối xứng trục.
- GV vẽ hình.
- Yêu cầu HS nêu các tìm M’.
- Phép đối xứng trục hoàn toàn xác định khi nào?
- GV nhấn mạnh đn và cho HS ghi nhận kí hiệu.
- Yêu cầu HS tìm những điểm M trên mặt phẳng, qua phép đối xứng đường thẳng d biến thành chính nó.
- Cho HS làm HĐ1(SGK).
I. Định nghĩa : (SGK).
+ Kí hiệu Đd.
+ Nhận xét :
- Cho đường thẳng d. Với mỗi điểm M, gọi M0 là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng d. Kho đó :
M’=Đd(M)
- M’ = Đd(M) M = Đd(M’)
Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Tìm toạ độ điểm M’.
- Tiến hành làm HĐ 3.
- Trả lời câu hỏi.
- Tiến hành làm HĐ 4.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1.13 để tìm toạ độ điểm M’ là đối xứng với M qua d .
- Yêu cầu HS làm HĐ 3 (SGK).
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1.14 để tìm toạ độ điểm M’ là đối xứng với M qua d .
- Yêu cầu HS làm HĐ 4 (SGK).
II. Biểu thức toạ độ.
1. Oxy : Ox d, M(x ; y),
M’(x’ ; y’) = Đd(M). Khi đó :
2. Oxy : Oy d, M(x ; y),
M’(x’ ; y’) = Đd(M). Khi đó :
Hoạt động 4: Tính chất.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Tiếp thu, ghi nhớ.
- Trả lời.
- Tiếp thu, ghi nhớ tc2.
- HS suy nghĩ liên hệ lại những tính chất của phép tịnh tiến.
- Thông báo cho HS tính chất 1.
- GV hướng dẫn HS làm hoạt động 5.
+ Gọi M(x ; y), N(x’ ; y’).
+ Hãy tìm toạ độ M’, N’ đối xứng với M, N qua Oy.
+ Tính M’N’, MN ?
- GV thông báo tính chất 2.
- Hãy so sánh với các tính chất của phép tịnh tiến.
II. Tính chất
+ Tính chất 1 :( SGK).
+ Tính chất 2 :( SGK).
Hoạt động 5: Trục đối xứng của một hình.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- HS lấy ví dụ.
- Ghi nhận kiến thức.
- HS lấy các ví dụ.
- Tiến hành làm HĐ6
- Trong thực tế, có những hình qua phép đối xứng trục xác định thì biến thành chính nó. Hãy nêu ví dụ ngoài các trường hợp đã nêu ?
- Cho HS ghi nhận định nghĩa.
- Yêu cầu HS kể tên một số trường hợp không có trục đối xứng.
- Cho HS làm HĐ6(SGK).
III. Trục đối xứng của một hình.
1. Định nghĩa : (SGK).
2. Ví dụ : + A, O, I
+ N, F
Hoạt động 6: Cũng cố toàn bài
Yêu cầu HS :
- Phát biểu lại định nghĩa phép đối xứng trục.
- Phát biểu lại các tính chất của phép đối xứng trục, so sánh với các tính chất của phép tịnh tiến.
- Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục
D. hướng dẫn về nhà .
- Nắm các khái niệm, các tính chất, biểu thức toạ độ.
- Làm các bài tập 1, 2, 3.
- Đọc bài: Phép đối xứng tâm.
Tiết 4: phép đối xứng tâm.
Ngày soạn: 12/09/2007
Lớp dạy: 11B8, 11B9, 11C
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Biết được
- Định nghĩa của phép đối xứng tâm;
- Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dới hình.
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ.
- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng.
2. Về kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm.
- Xác định được biểu thức toạ độ ; tâm đối xứng của một hình.
- Kỉ năng sử dụng các tính chất của phép đối xứng tâm để giải các bài toán đơn giản có liên quan.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen
- Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi.
- Học sinh: Đọc trước bài, ôn lại các phép toán vectơ.
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Lên bảng trình bày.
- Nêu quy trình tìm M’
- Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng trục.
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Định nghĩa :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Đọc và nghiên cứu định nghĩa.
- Theo dõi.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Trả lời.
- Làm HĐ (SGK).
- Ghi nhận các nhận xét.
- Làm hoạt động 2 theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa phép đối xứng tâm.
- GV vẽ hình.
- Yêu cầu HS rút ra mối quan hệ giữa và .
- Khi nào phép đối xứng tâm hoàn toàn xác định khi nào ?
- Cho HS làm HĐ1(SGK).
- GV nêu lên nhận xét 2.
- Cho HS làm HĐ 2(SGK).
( Yêu cầu HS làm việc theo nhóm).
I. Định nghĩa : (SGK).
I
M’
M
+ Kí hiệu ĐI : M M’.
+ Nhận xét :
* ĐI(M) = M’
* ĐI(M) = M’ ĐI(M’) = M
Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Vẽ hình và tìm toạ độ điểm M’.
- Học tiếp thu, ghi nhớ.
- Tiến hành làm HĐ 3.
- Trong hệ toạ độ Oxy cho điểm M(x ; y). Tìm toạ độ điểm M’ là đối xứng với M qua gốc toạ
độ O.
+ Yêu cầu HS vẽ hình.
+ Yêu cầu HS tìm toạ độ điểm M’.
+ Cho HS ghi nhận công thức.
- Cho HS làm HĐ3(SGK).
II. Biểu thức toạ độ của phép đối qua gốc toạ độ.
Oxy : M(x ; y), M’(x’ ; y’) = ĐO(M).
Khi đó : .
M’(x’ ; y’)
O
x
y
M(x ; y)
Hoạt động 4: Tính chất.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Vẽ hình .
- Biểu thị theo
- Trả lời câu hỏi
- Rút ra mối liên hệ.
- Ghi nhận tính chất 1.
- Đọc tính chất 2.
* Cho ba điểm M, N, I. Gọi M’, N’ là ảnh của M, N qua phép đối xứng tâm I. Hãy CM .
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- được tính như thế nào theo và ?
- được tính như thế nào theo và ?
- Từ đó rút ra mối quan hệ giữa MN và M’N’ như thế nào ?
- GV nêu tính chất1.
- Yêu cầu HS đọc tính chất 2.
III. Tính chất .
a. Tính chất 1 :
M’N’ = MN
b. Tính chất 2 : (SGK).
Hoạt động 5: Tâm đối xứng của một hình.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Tiếp thu, ghi nhớ.
- Tiến hành làm HĐ 5.
- Làm HĐ 6.
- GV thông báo định nghĩa cho HS.
- Cho HS làm HĐ 5(SGK).
- Cho HS làm HĐ 6(SGK).
IV. Tâm đối xứng của một hình.
a. Định nghĩa : (SGK).
b. Các ví dụ : S, I, O.
Hoạt động 6: Cũng cố toàn bài
Yêu cầu HS :
- Phát biểu lại định nghĩa phép đối xứng tâm.
- Phát biểu lại các tính chất của phép đối xứng tâm.
- Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm.
- Phát biểu khái niệm tâm đối xứng của một hình.
D. hướng dẫn về nhà .
- Làm các bài tập 1, 2, 3.
- Đọc bài: Phép quay.
Tiết 5: phép quay.
Ngày soạn: 17/09/2007
Lớp dạy: 11B8, 11B9, 11C
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Biết được
- Định nghĩa của phép quay;
- Phép quay có các tính chất của phép dới hình.
- Biết được phép quay xác định khi biết tâm và góc quay;
- Nắm được tính chất của phép quay, vận dụng được phép quay vào giải các bài tập liên quan.
2. Về kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
- Xác định được ảnh của phép quay khi biết tạo ảnh.
3. Về thái độ , tư duy:
- Cần thấy được sự liên quan giữa các kiến thức đã học đó là các phép biến hình.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi.
- Học sinh: Đọc trước bài, ôn lại các kiến thức về góc lượng giác.
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Lên bảng trình bày.
- Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng tâm.
- Cho M(-3 ; 5) .Tìm M’ = ĐO(M)
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
Cho M(-3 ; 5). Tìm
M’ = ĐO(M) ?
Hoạt động 2: Định nghĩa :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Lắng nghe, suy nghĩ và tìm điểm giống nhau giữa các sự dịch chuyển đó.
- Nêu lên điều cảm nhận được.
- Ghi nhận định nghĩa.
- Ghi nhận các khái niệm tâm quay, góc quay, kí hiệu.
- Tiến hành làm HĐ1,2.
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận để hoàn thành hoạt động 3(SGK)
- GV: Quan sát các loại chuyển động sau: sự dịch chuyển của những chiếc kim đồng hồ, sự dịch chuyển của những chiếc bánh răng cưa,... Các sự dịch chuyển này giống nhau điểm nào?
- Vậy thế nào gọi là phép quay?
- Cho HS ghi nhận định nghĩa.
- Cho HS ghi nhận các khái niệm tâm quay, góc quay, kí hiệu.
- Cho HS làm HĐ 1,2(SGK).
- Khi thì phép quay có gì đặc biệt ?
- Khi thì phép quay có gì đặc biệt ?
- Yêu cầu HS thảo luận để HT HĐ 3.
phép quay.
I. Định nghĩa :
1. ĐN : (SGK).
Kí hiệu :
2. Nhận xét :
+ (SGK)
+ là phép đồng nhất
+ là phép đối xứng tâm O.
Hoạt động 3: Tính chất :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Lắng nghe và suy nghĩ để nêu lên tính chất.
- Đọc tính chất 2.
- Ghi nhận nhận xét.
- GV: Quan sát chiếc tay lái trên tay người lái xe ta thấy khi người lái xe quay tay lái mộtgóc nào đó thì hai điểm A và B trên tay lái cũng quay theo. Tuy vị trí A và B thay đổi nhưng khoảng cách giữa chúng không thay đổi .
- Từ đó cho HS rút ra tính chất 1.
- Yêu cầu HS đọc tính chất 2.
- Nêu lên nhận xét.
II. Tính chất
1. Tính chất 1 :(SGK)
2. Tính chất 2 :(SGK)
I
O
d’
d
+ Nhận xét : (SGK)
Hoạt động 4: Cũng cố kĩ năng dựng ảnh của một tam giác qua phép quay.
Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định ảnh của tam giác đó qua phép quay tâm O gốc 600.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Nhận nhiệm vụ
- Làm việc theo nhúm, thụng bỏo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ
- Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột
- Chỉnh sửa cho khớp với đỏp số của GV.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhúm
- Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết
- Yờu cầu đại diện một nhúm trỡnh bày
- Yờu cầu đại diện nhúm khỏc nhận xột
- Đưa ra lời giải ngắn gọn và chớnh xỏc nhất cho cả lớp
Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định ảnh của tam giác đó qua phép quay tâm O gốc 600.
Hoạt động 5: Cũng cố :
Yêu cầu HS :
- Phát biểu lại định nghĩa phép quay. Biết phép quay xác định được khi biết tâm và góc quay.
- Nắm được tính chất của phép quay.
- Vận dụng phép quay để giải các bài toán liên quan.
D. hướng dẫn về nhà .
- Học thuộc các khái niệm và tính chất.
- Làm các bài tập 1, 2, 3.
- Đọc bài: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau.
Tiết 6: khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau.
Ngày soạn: 20/09/2007
Lớp dạy: 11B8, 11B9, 11C
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Biết được
- Khái niệm về phép dời hình;
- Phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay là phép dời hình.
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình.
- Nắm được tính chất cơ bản của phép dời hình.
- Khái niệm hai hình bằng nhau.
2. Về kĩ năng:
- Bước đầu vận dụng phép dời hình trong một số bài toán đơn giản.
- Dựng ảnh của một điểm, một đường thẳng qua phép dời hình cụ thể.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen
- Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi.
- Học sinh: Đọc trước bài, ôn lại định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay.
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Lên bảng trình bày.
- Nêu lại các tính chất chung của các phép tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay.
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Khái niệm về phép dời hình.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời
( Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì)
- Ghi nhớ và tiếp thu.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời (MN = M’N’)
- Trả lời câu hỏi 2.
- Nghiên cứu ví dụ.
- Tiến hành làm HĐ1
+ Thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Đọc ví dụ 2.
- Hãy nêu tính chất chung nhất của các phép biến hình đã học(phép tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay)
- Tất cả các phép biến hình đã học có tính chất chung là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm và gọi chung là phép dời hình.
- Cho HS ghi nhận định nghĩa.
- CH1: Phép dời hình F biến các điểm M, N lần lượt thành các điểm M’, N’ thì ta sẽ có điều gì ?
- CH2: Với định nghĩa như vậy thì các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục và phép quay có phải là phép dời hình không ?
- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1(SGK)
- Yêu cầu học sinh làm HĐ1(SGK)
+ Cho HS thảo luận theo nhóm để tìm kết quả.
+ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
+ Cho đại diện nhóm khác nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2.
khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
I. Khái niệm về phép dời hình.
1. ĐN : (SGK)
2. Nhận xét :
- Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục và phép quay đều là những phép dời hình.
- Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình.
Ví dụ 1: (SGK)
O
C
D
B
A
Hoạt động 3: Tính chất.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Đọc tính chất.
- Thảo luận theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Tiến hành làm HĐ 3.
- Cho HS đọc các tính chất.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chứng minh tính chất 1.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Yêu cầu HS làm HĐ 3(SGK).
II. Tính chất
(SGK)
* Chú ý :
(SGK)
Hoạt động 4: Khái niệm hai hình bằng nhau.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi nhận định nghĩa.
- Nghiên cứu ví dụ.
- Tiến hành làm hoạt động 5.
+HS tìm phép dời hình biến hình thang AEIB thành hình thang CFID
- Cho HS ghi nhận định nghĩa.
- Cho HS nghiên cứu ví dụ 4.
- Yêu cầu HS làm hoạt động 5.
+ Hãy tìm phép dời hình biến hình thang AEIB thành hình thang CFID ?
III. Khái niệm hai hình bằng nhau.
1. ĐN : (SGK)
B
2. Ví dụ :
I
F
E
C
D
A
Hoạt động 5: Cũng cố :
Yêu cầu HS :
- Phát biểu lại định nghĩa phép dời hình
- Trình bày các tính chất của phép dời hình.
- Phát biểu khái niệm hai hình bằng nhau.
D. hướng dẫn về nhà .
- Học thuộc các khái niệm và tính chất.
- Làm các bài tập 1, 2, 3.
- Đọc bài: Phép vị tự.
Tiết 7,8 : phép vị tự.
Ngày soạn: 23/09/2007.
Lớp dạy: 11B8, 11B9, 11C .
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Biết được
- Định nghĩa phép vị tự và tính chất.
- ảnh của một đường tròn qua phép vị tự.
2. Về kĩ năng:
- Dựng được ảnh cảu một điểm, một đoạn thẳng một đường tròn, ... qua một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen
- Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi.
- Học sinh: Đọc trước bài.
C. Tiến trình bài học
Tiết 7
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Lên bảng trình bày.
- Nhắc lại định nghĩa phép dời hình và các tính chất, hai hình bằng nhau.
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Định nghĩa :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Đọc định nghĩa.
- Lắng nghe.
- Ghi nhận kí hiệu.
- Làm HĐ 1.
+ =
+ =
+ Rút ra kết luận.
- Trả lời câu hỏi.
- Tiến hành tìm hệ số .
- Rút ra nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa.
- GV nhắc lại định nghĩa.
- Cho HS ghi nhận kí hiệu.
- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1.
- Cho HS làm HĐ 1 (SGK).
+ Mối quan hệ giữa và ?
+ Mối quan hệ giữa và ?
+ Từ đó rút ra phép vị tự cần tìm.
-
- Cho phép vị tự tâm O tỉ số k biến M thành M’. Tìm hệ số của phép vị tự tâm O biến M’ thành M.
- Từ đó hãy rút ra nhận xét ?
I. Định nghĩa.
1. Định nghĩa :
(SGK)
2. Nhận xét :
+ .
+ là phép đồng nhất.
+ là phép đối xứng tâm.
+ .
Hoạt động 3: Tính chất :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi nhận tính chất 1.
- Tìm mối quan hệ giữa
+ và
+ và
- Tính theo và
- Tính theo và
- Rút ra mối quan hệ.
- Thảo luận để chứng minh bài toán.
- Tiến hành làm hoạt động 3.
- Nêu nhận xét.
- Ghi nhận tính chất 2.
- Tiến hành làm HĐ4.
- Thông báo tính chất 1 cho HS.
- Hướng dẫn HS chứng minh tính chất 1.
+ Mối quan hệ giữa và ?
+ Mối quan hệ giữa và ?
+ Tính theo và ?
+ Tính theo và ?
+ Rút ra mối quan hệ giữa và , M’N’ và MN.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để chứng minh bài toán đã cho.
+ Mối quan hệ giữa và ?
+ Mối quan hệ giữa và ?
+ Từ đó suy r
File đính kèm:
- Giao an hinh hoc 11 Ban co ban 2 cot.doc