Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 21, 22: Quy tắc đếm

1.Kiến thức:

-Nắm vững hai quy tắc đếm:quy tắc cộng và quy tắc nhân.

2.Kĩ năng:

-Biết áp dụng hai quy tắc vào giải toán.

3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong học tập.

4.Tư duy:Phát triển tính thẩm mĩ và cái đẹp của toán học.

II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV:Chuẩn bị bài tập,phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm.

HS:Đọc trước bài ở nhà.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

-Gợi mở vấn đáp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 21, 22: Quy tắc đếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY TẮC ĐẾM Tiết:21-22 I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nắm vững hai quy tắc đếm:quy tắc cộng và quy tắc nhân. 2.Kĩ năng: -Biết áp dụng hai quy tắc vào giải toán. 3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong học tập. 4.Tư duy:Phát triển tính thẩm mĩ và cái đẹp của toán học. II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV:Chuẩn bị bài tập,phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm. HS:Đọc trước bài ở nhà. III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. -Gợi mở vấn đáp. -Đan xen hoạt động nhóm. IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp.(1 phút) 2.Kiểm tra kiến thức cũ: 3/Nội dung bài mới. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu 5’ 20’ 20’ GV đưa ra cách ghi số phần tử cũa một tập hợp GV cho HS đọc ví dụ 1. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? GV nếu quy tắc như SGK Nếu A và B là các tập hữu hạn không giao nhau,thì Cách ghi: n(A) hoặc HS trả lời:6+3= 9 cách HS nhắc lại nội dung của quy tắc Ví dụ 2:Có bao nhiêu hình vuông trong hình sau. 1cm Số phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu là n(A) hoặc a/Nếu thì ta viết n(A)=3 hay b/Nếu thì Ta có: n(A)=9 , n(B)=4 , n(A\B)=5 I/QUY TẮC CỘNG. Ví dụ 1:Trong một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 3 quả cầu đen.Hỏi có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy? Số cách chọn là:6+3=9 (cách) Quy tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động.Nếu hành động nầy có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m+n cách thực hiện. Quy tắc cộng cũng được phát biểu như sau: Nếu A và B là các tập hữu hạn không giao nhau,thì Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu 20’ 10’ Hãy xác định số hình vuông? GV đưa ra ví dụ 3 GV cho học sinh phát biểu quy tắc. GV Có 10 cách chọn chữ số đầu tiên? Có 10 cách chọn chữ số thứ hai? GV hướng dẫn HS giải HS trả lời có 14 hình vuông HS:có 2 cách chọn áo, có 3 cách chọn quần HS phát biểu quy tắc HS Có 10 cách chọn chữ số đầu tiên Có 10 cách chọn chữ số thứ hai HS tính số điện thoại có được. Gọi A là số hình vuông có cạnh 1cm B là số hình vuông có cạnh 2cm Vì ,AÈB là tập hợp các hình vuông và n(A)=10,n(B)=4 nên =10+4=14 Vậy có tất cả 14 hình vuông. II/QUY TẮC NHÂN Ví dụ 3:Bạn Hoàng có 2 áo màu khác nhau và 3 quần kiểu khác nhau.Hỏi Hoàng có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo? Chọn áo: có 2 cách chọn Chọn quần: có 3 cách chọn Vậy số cách chọn một bộ quần áo là 2.3=6 (cách) Quy tắc nhân: Một công việc được hoàn thành bởi hai hành dộng liên tiếp.Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc. Ví dụ 4:Có bao nhiêu số điện thoại gồm: a/ Sáu chữ số bất kì? b/Sáu chữ số lẻ? Giải:a/Có 10 cách chọn chữ số đầu tiên Có 10 cách chọn chữ số thứ hai .................................................. Có 10 cách chọn chữ số thứ sáu. Vậy có 106=1 000 000 (số) B/Số điện thoại gồm sáu chữ số lẻ là:56=15 625 (số) 4.Củng cố:(14phút) -Quy tắc cộng và quy tắc nhân. -Bài tập:1-2-3 5/Dặn dò:(1 phút) Xem lại kiến thức đã học,các bài tập 4 trang 46

File đính kèm:

  • docDS 21-22.doc
Giáo án liên quan