I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hình thành các khái niệm quan trọng ban đầu:phép thử,kết quả của phép thử và không gian mẫu.
-Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.
Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố,các phép toán trên biến cố.
2.Kĩ năng:
-Thành thạo phép toán trên các biến cố.
3.Thái độ:Cẩn thận,chính xác
4.Tư duy:Quy nạp và khái quát
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:Bảng phụ
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 28, 29: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Tiết:28-29
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hình thành các khái niệm quan trọng ban đầu:phép thử,kết quả của phép thử và không gian mẫu.
-Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.
Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố,các phép toán trên biến cố.
2.Kĩ năng:
-Thành thạo phép toán trên các biến cố.
3.Thái độ:Cẩn thận,chính xác
4.Tư duy:Quy nạp và khái quát
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:Bảng phụ
HS:Đọc trước bài ở nhà.
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Gợi mở vấn đáp.
-Đan xen hoạt động nhóm.
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra kiến thức cũ:(5’)
AÈB , AÇB?
3/Nội dung bài mới.
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng hoặc trình chiếu
10’
10’
10’
15’
5’
15’
10’
Hoạt động 1 bổ sung thêm vào các ví dụ về phép thử và không gian mẫu
GV cần trình bày nhiều ví dụ mô tả khái niệm không gian mẫu
GV cho hS nhắc lại khái niệm biến cố
(Tuy biến cố là một tập con của không gian mẫu nưng không nên máy móc như vậy.Nó có đặc trưng định t1inh quan trọng là nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra)
Biến cố đối với biến cố A kí hiệu là:
Khi gieo một con súc sắc
A:”Xuất hiện mặt lẻ chấm”
B:”Xuất hiệm mặt chẵn chấm”
Biến cố A và B là hai biến cố đồi nhau
GV cho học sinh hoạt đồng nhóm,sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả
Gieo một đồng tiền kim loại,rút một quân bài tú lơ khơ...là những ví dụ về phép thử
HS cho nhiều ví dụ về không gian mẫu
ll
ll
HS cho ví dụ về tập con của không gian mẫu
Æ là biến cố không.
AÈB được gọi là hợp của A và B.
AÇB được gọi là giao của A và B.
AÇB=Æ thì ta nói A và B xung khắc.
HS lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình
I/PHÉP THỬ,KHÔNG GIAN MẪU
1.Phép thử
Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó,mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.
2.Không gian mẫu.
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử gọi là một không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là W
Ví dụ 1;Gieo một đồng tiền
W={S,N}
Vì dụ 2:Gieo một đồng tiền hai lần
W={SS,SN,NS,NN}
Ví dụ 2:Gieo một con súc sắc hai lần
W={ (i,j) ½i,j=1,2,3,4,5,6 }
II/BIẾN CỐ
Biến cố là một tập con của không gian mẫu.
Ví dụ:Phép thử gieo con súc sắc
Biến cố là tập con của không gian mẫu
Người ta kí hiệu các biến cố bằng các chữ cái in hoa A,B,C,...
Chú ý:Tập Æ được gọi là biến cố không thể (gọi là biến cố không).Tập W gọi là biến cố chắc chắn.
III/PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử.
Tập W \ A được gọi là biến cố đối của biến cố A,kí hiệu
xảy raÛ A không xảy ra
Giả sử A và B là hai biến cố có liên quan đến một phép thử.
Tập AÈB được gọi là hợp của các biến cố A và B.
Tập AÇB được gọi là giao của các biến cố A và B.
Nếu AÇB=Æ thì ta nói A và B xung khắc.
Ví dụ 5:Xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biến cố:
A:”Kết quả của hai lần gieo là như nhau”
B:”Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”
C:”Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”
D:”Lần đầu xuất hiện mặt sấp”
Ta có:
4.Củng cố:(9 phút):Bài tập 1,2,3
5/Dặn dò:(1 phút)
Bài tập về nhà:4,5,6,7 trang 64
File đính kèm:
- DS-28-29.doc