Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Ôn lại các công thức tính đạo hàm
2. Về kỹ năng:
- Tính đạo hàm của hàm số và giải quyết các bài toán liên quan
3 . Về tư duy, thái độ:
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
- Tư duy toán học một cách lôgíc và sáng tạo
17 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 82: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt so¹n thø 82. Ngµy so¹n: 04/ 04/2011
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Ôn lại các công thức tính đạo hàm
2. Về kỹ năng:
- Tính đạo hàm của hàm số và giải quyết các bài toán liên quan
3 . Về tư duy, thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Tư duy toán học một cách lôgíc và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ dạy
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 4: Tìm đạo hàm các hàm số sau
Bài 2: Giải các bất phương trình sau
Bài 5: Tính biết :
Bài 7: Giải phương trình f’(x)=0 biết:
Bài 8: Giải bất phương trình
f’(x) > g’(x) biết rằng:
Bài 4:
Bài 2: Giải các bất phương trình sau
Bài 5: Tính
Bài 7: Giải phương trình f’(x)=0 biết:
Bài 8: Giải bất phương trình
f’(x) > g’(x) biết rằng:
3. Củng cố
HS nắm chắc các quy tắc tính đạo hàm
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
Nắm vững các công thức tính đạo hàm và vận dụng linh hoạt vào việc giải bài tập
Làm các BT còn lại và đọ trước bài mới
TiÕt so¹n thø 83. Ngµy so¹n: 10/ 04/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG V
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về đạo hàm của hàm số
2. Về kỹ năng:
- Tính đạo hàm bậc nhất, đạo hàm bậc cao của hàm số
- Giải quyết các bài toán liên quan đến đạo hàm của hàm số: Giải bất phương trình, víêt phương trình tiếp tuyến của đường cong
3 . Về tư duy, thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Tư duy toán học một cách lốic và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
IV. Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tìm đạo hàm của các hàm số sau
Bài 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
Bài 5: Giải phương trình , biết rằng:
Bài 7: Viết phương trình tiếp tuyến
Của hypebol tại A(2; 3)
b) Của đường cong tại điểm có hoành độ
c) Của parabol tại điểm có tung độ
Bài 9: Cho hai hàm số:
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị cuả mỗi hàm số đã cho tại giao điểm của chúng. Tính góc giữa hai tiếp tuyến kể trên.
Hãy tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số?
Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm đồ thị hai hàm số?
Nhắc lại công thức tính góc giữa hai đường thẳng?
Bài 1: Tìm đạo hàm của các hàm số sau
Bài 2:
Bài 5: Giải phương trình
Bài 7:
a)
Vậy PTTT:
b)
Gọi là tiếp điểm
Vậy PTTT:
c) Gọi tiếp điểm . Vậy ta có pt:
Vậy PTTT:
Vậy PTTT:
Kết luận: Phương trình tiếp tuyến của parabol tại điểm có tung độ là:
và
Bài 9: Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số là:
Toạ độ giao điểm của đồ thị y = f(x) và đồ thị y = g(x) là
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) là:
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = g(x) là:
*) Góc giữa hai tiếp tuyến:
Tiếp tuyến của đồ tji y = f(x) có véc tơ pháp tuyến
Tiếp tuyến của đồ tji y = f(x) có véc tơ pháp tuyến
4. Củng cố
HS ôn tập lại các quy tắc tính giới hạn của hàm số
Ôn lại các kiến thức: Tiếp tuyến của đường cong, phương trình của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
Ôn tập lại kién thức toàn bộ chương
Làm các bài tập còn lại và các bài tập tương tự
TiÕt so¹n thø 84. Ngµy so¹n: 12/ 04/2011
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:-Giúp hs nắm được một cách hệ thống các kiến thức đã học.
-Làm được các bài tập về PTLG và tổ hợp xác suất.
2) Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo các dạng bài tập đối với từng chương.
3) Thái độ: Tự giác, tích cực ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
II - CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:- Đồ dùng dạy học
2) Học sinh:- Xem trước nội dung bài học ở nhà.
III – PHƯƠNG PHÁP: Giáo viên gọi HS lên làm các bài tập đã giao.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoaït ñoäng 1 : Phương trình lượng giác
Baøi 1.
( k )
Baøi 2. 8cos2x + 2sinx -7 = 0
Baøi 3: 2tan2x + 3tanx +1 = 0 ( k )
Baøi 4. tanx – cotx + 1 = 0
( k )
Bµi 5: a. 2sin2x + sinxcox – 3cos2 x = 0
Ta nhaän thaáy cosx = 0 khoâng phaûi laø nghieäm cuûa pt. chia 2 veá pt cho cos2x ¹ 0 ta ñöôïc pt
2tan2x + tanx – 3 = 0 ( k )
b. 3sin2x – 4sinxcosx + 5cos2x = 2
( k )
d. 2cos2 x- 3sin2x – 4sin2x = 0
( k )
Hoaït ñoäng 2 : Luyện tập chỉnh hợp – hoán vị - tổ hợp
Bài 1: Hỏi có bao nhiêu đa thức bậc ba P(x) = ax3 + bx2 + cx + d mà các hệ số a, b, c, d thuộc tập {-3, -2, 0, 2, 3}. Biết rằng:
a. Các hệ số tùy ý?
b. Các hệ số đều khác nhau?
Giải:
a. Có 4 cách chọn hệ số a vì a ¹ 0. Có 5 cách chọn hệ số b, 5 cách chọn hệ số c, 5 cách chọn hệ số d. Vậy có 4 x 5 x 5 x 5 = 500 đa thức.
b. Có 4 cách chọn hệ số a (a¹ 0)
- Khi đã chọn a, có 4 cách chọn b
- Khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c.
- Khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d.
Theo quy tắc nhân có: 4 x 4 x 3 x 2 = 96 đa thức.
Bài 2: Để tạo những tín hiệu, người ta dùng 2 lá cờ màu khác nhau cắm thành hàng ngang. Mỗi tín hiệu được xác định bở số lá cờ và thứ tự sắp xếp. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu tín hiệu nếu:
a. Cả năm lá cờ đều được dùng?
b. Ít nhất một lá cờ được dùng?
Giải:
a. Nếu dùng cả 5 lá cờ thì mỗi tín hiệu chính là một hoán vị của 5 lá cờ. Vậy có 5!=120 tín hiệu được tạo ra.
b.Mỗi tín hiệu tạo bởi k lá cờ là một chỉnh hợp chập k của 5 phần tử. Theo quy tắc cộng, có tất cả tín hiệu.
Bài 3: Từ một tổ gồm 6 bạn nam và 5 bạn nữ, chọn ngẫu nhiên 5 bạn xếp vào bànd 9ầu theo những thứ tự khác nhau. Tính xác suất sao cho trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam.
Giải
Mỗi một sự sắp xếp chỗ ngồi cho 5 bạn là một chỉnh hợp chập 5 của 11 bạn.
Vậy không gian mẫu W gồm (phần tử)
Kí hiệu A là biến cố: “Trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam”
Để tính n(A) ta lí luận như nhau:
- Chọn 3 nam từ 6 nam, có cách.
- Chọn 2 nữ từ 5 nữ, có cách.
- Xếp 5 bạn đã chọn vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau, có 5! Cách.
Từ đó theo quy tắc nhân ta có: n(A) = ..5!
Vì sự lựa chọn và sự sắp xếp là ngẫu nhiên nên các kết quả đồng khả năng.
Do đó: .
Bài 4: Một tổ chuyên môn gồm 7 thầy và 5 cô giáo, trong đó thấy P và cô Q là vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng chấm thi vấn đáp. Tính xác suất để sao cho hội đồng có 3 thầy, 2 cô và nhất thiết phải có thầy P hoặc cô Q nhưng không có cả hai.
Giải:
Kết quả của sự lựa chọn là một nhóm 5 người tức là một tổ hợp chập 5 của 12. Vì vậy không gian mẫu W gồm phần tử.
Gọi A là biến cố cần tìm xác suất.
B là biến cố chọn được hội đồng gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có thầy P nhưng không có cô Q.
C là biến cố chọn được hội đồng gồm 3 thấy, 2 cô trong đó có cô Q nhưng không có thầy P.
Như vậy: A = B È C và n(A) = n(B) + n(C).
Tính n(B) như sau:
- Chọn thầy P, có 1 cách
- Chọn 2 thầy từ 6 thầy còn lại, có cách
- Chọn 2 cô từ 4 cô, có cách
Theo quy tắc nhân, n(B) = 1.. = 90
Tương tự n(C) = 1. . = 80
Vậy n(A) = 80 + 90 = 170 và P(A) =
Bài 5: Sáu bạn, trong đó có bạn H và K, được xếp ngẫu nhiên thành hàng dọc. Tính xác suất sao cho:
a. Hai bạn H và K đứng liền nhau;
b. hai bạn H và K không đứng liền nhau.
Giải:
Không gian mẫu W gồm các hoán vị của 6 bạn. Do đó: n(W) = 6!. Do việc xếp là ngẫu nhiên W gồm các kết quả đồng khả năng.
a. Kí hiệu: A là biến cố “H và K đứng liền nhau”,
B là biến cố “H đứng ngay trước K”
C là biến cố “K đứng ngay trước H”
Rõ ràng B và C xung khắc và A = B È C.
* Tính n(B):
Xếp H và 4 bạn khác thành hàng, có 5! Cách. Trong mỗi cách xếp như vậy, xếp bạn K ngay sau H, có 1 cách. Vậy theo quy tắc nhân ta có:
n(B) = 5! x 1 = 5!
* Tương tự: n(C) = 5!
Do đó P(A) = P(B) + P(C) =
b. Ta thấy là biến cố: “H và K không đứng liền nhau”. Vậy:
TiÕt so¹n thø 85. Ngµy so¹n: 12/ 04/2011
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
I- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:-Giúp hs nắm được một cách hệ thống các kiến thức đã học.
-Nắm được cách làm các dạng bài tập với từng nội dung kiến thức
2) Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo các dạng bài tập đối với từng chương.
3) Thái độ: Tự giác, tích cực ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
II - CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:- Đồ dùng dạy học
2) Học sinh:- Xem trước nội dung bài học ở nhà.
III – PHƯƠNG PHÁP: Giáo viên gọi HS lên làm các bài tập đã giao.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1. Tính các giới hạn sau:
TÝnh c¸c giíi h¹n sau
Hoạt động 2. Luyện tập xét tính lien tục của hàm số và xét nghiệm của phương trình.
VÝ dô 1.XÐt tÝnh liªn tôc cña hµm sè
T¹i ®iÓm x=2.
Gi¶i:
+/ TX§ : ,chøa ®iÓm x = 2
+/
+/ Mµ f(2) = 2
Suy ra,hµm sè liªn tôc t¹i ®iÓm x = 2
VÝ dô 2.XÐt xem c¸c hµm sè sau cã liªn tôc trªn hay kh«ng ?
1/ f(x)= 2/ f(x) = 3/ f(x) =
4/ f(x) =
Giải
1/ Hµm sè cã TX§ lµ :R nªn nã liªn tôc trªn R,v× ®©y lµ hµm ®a thøc.
2/ Hµm sè cã TX§ lµ :
+/VËy hµm sè liªn tôc
+/§iÓm x=1,x=2 lµ ®iÓm gi¸n ®o¹n cña hµm sè
3/ Hµm sè cã TX§ lµ :R\
+/VËy hµm sè liªn tôc trªn R\
+/§iÓm x=0,x=2 lµ ®iÓm gi¸n ®o¹n cña hµm sè.
4/ TX§ cña hµm sè lµ :
+
+/f(4) = 8
Suy ra, hµm sè liªn tôc t¹i x=4
+/MÆt kh¸c,víi lµ hµm sè liªn tôc (v× ®©y lµ hµm sè
ph©n thøc h÷u tû,x¸c ®Þnh t¹i mäi x )
+/VËy hµm sè liªn tôc trªn R
Ví dụ 3. §Æt
Ta t×m a ®Ó hµm sè liªn tôc t¹i x=0
+/TX§ cñahµm s« : ,chøa x=0 +/f(0)=a
+/
Ta cã :
Do ®ã kh«ng tån t¹i
VËy kh«ng cã gi¸ trÞ nµo cña f(0)=a ®Ó hµm sè ®· cho liªn tôc t¹i x=0
VÝ dô 4:T×m a ®Ó hµm sè
liªn tôc trªn R
Đáp số : th× hµm sè liªn tôc trªn R
VÝ dô 5.Chøng minh ph¬ng tr×nh
1/
2/
Giải
1/ Hµm sè lµ hµm sè liªn tôc trªn R
+ MÆt kh¸c
VËy ph¬ng tr×nh ®· cho cã Ýt nhÊt mét nghiÖm thuéc kho¶ng (0,1)
2/ Hµm sè lµ hµm sè liªn tôc trªn R
+/ MÆt kh¸c :
+/VËy ph¬ng tr×nh ®· cho cã Ýt nhÊt hai nghiÖm ph©n biÖt trong (-1;1).
VÝ dô 6.Chøng minh r»ng ph¬ng tr×nh
cã 3 nghiÖm ph©n biÖt.
Gi¶i :
+/ Hµm sè liªn tôc trªn
+/Ta cã
+/Chøng tá tån t¹i để cho
VËy ph¬ng tr×nh ®· cho cã 3 nghiÖm ph©n biÖt.
TiÕt so¹n thø 86. Ngµy thi : 12/ 05/2011
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(theo đề của Sở GD-ĐT)
TiÕt so¹n thø 87. Ngµy so¹n: 20/ 04/2011
VI PHÂN
I - MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa vi phân
- Nắm được công thức tính gần đúng nhờ vi phân
2) Kỹ năng: - Hiểu cách tính vi phân của một số hàm số thường gặp
- Hiểu được ứng dụng của vi phân trong tính gần đúng
3) Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa vi phân với đạo hàm của hàm số
II - CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Đồ dùng dạy học
2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học ở nhà.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
CH1: Tính đạo hàm của hàm số y = f(x) = cosx tại x0 =
CH2: Tính đạo hàm của hàm số y = f(x) = x3- 4x+2
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Vi phân của hàm số tại một điểm
1) Hình thành kiến thức mới
TG
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Ghi bảng
7’
HS xung phong trả lời câu hỏi
CH1: Nhắc lại công thức tính đạo hàm bằng định nghĩa
1) Vi phân của hàm số tại một điểm
+ Nắm được công thức tính vi phân của hàm số y = f(x) tại điểm x0
+ Thấy được muốn làm tốt bài toán vi phân trước hết phải làm tốt bài toán đạo hàm
+ Từ định nghĩa của đạo hàm GV dẫn dắt tới công thức
+ Đưa ra khái niệm vi phân của hàm số tại 1 điểm
+ Chính xác hóa và đưa ra công thức trong Sgk
Sgk trang 213
2) Củng cố kiến thức
TG
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Ghi bảng
5’
+ Nghe, hiểu nhiệm vụ
+ Đưa vào công thức để đưa ra kết quả nhanh nhất
Giao nhiệm vụ:
+ Tính vi phân của hàm số y = cosx tại điểm x0 =
+ Gọi HS1 đứng tại chỗ trả lời
VD: Tính vi phân của hàm số y = f(x) = cosx tại
LGiải:
+ Thấy rõ được rằng df(x0) không phải là một số không đổi
+ Khi cố định df(x0) là một đại lượng phụ thuộc tuyến tính vào
CH: Cho nhận xét về kết quả của
Hoạt động 2: Ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng
1) Tiếp cận kiến thức
TG
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Ghi bảng
5’
+ Củng cố phần 1, đưa ra công thức
+ Nhớ lại công thức tính số gia của hàm số
Giao nhiệm vụ:
+ Từ phần một ta đã có công thức gì?
+ Nhắc lại công thức tính số gia
+ Rút ra được điều gì?
2) Hình thành kiến thức mới
Thời gian
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Ghi bảng
Nắm công thức
Chính xác hóa và đưa ra công thức
2) Ứng dụng của vi phân vào tính gần đúng
+ Ta có (1)
+ Mà = f(x0+) - f(x0) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
f(x0+) = f(x0)
(*)
Hoạt động 3: Vi phân của hàm số
Tgian
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Ghi bảng
18’
Chiếm lĩnh tri thức về khái niệm vi phân của hàm số (Sgk trang 215)
3) Vi phân của hàm số
(Sgk trang 215)
+ Nghe, hiểu nhiệm vụ
+ Trả lời câu hỏi
+ Nhận xét câu trả lời của bạn
Giao nhiệm vụ:
+ Tính vi phân của hàm số y = f(x) = x3 - 4x + 2
+ Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
Ví dụ: Tính vi phân của hàm số y = f(x) = x3 - 4x + 2
LG
+ Phụ thuộc vào x, dx
+ df(x) phụ thuộc vào x, dx
+ df(x0) phụ thuộc vào
CH:
+ Vi phân của hàm số f(x) là một đại lượng phụ thuộc vào gì?
+ So sánh với vi phân của hàm số f(x) tại điểm x0?
+ Cả lớp đọc bài tập H2 trang 215 vào trả lời câu hỏi
+ Kiểm tra câu trả lời của bạn và của mình
Giao nhiệm vụ:
+ Cho cả lớp làm bài tập trắc nghiệm H2 trang 215-Sgk để củng cố kiến thức vi phân của hàm số
+ Gọi hai HS trả lời hai câu a; b của bài tập H2-Sgk
Kết quả:
Câu a: B
Câu b: A
Hoạt động 4: Bài tập về nhà
Làm bài tập 39; 40; 41 trang 215; 216-Sgk
----------------------------------------------------------
TiÕt so¹n thø 88. Ngµy so¹n: 22/ 04/2011
ĐẠO HÀM CẤP CAO
I - MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:-Giúp hs nắm được khái niệm đạo hàm cấp hai, cách tính đạo hàm cấp hai bằng đn
-Hiểu được ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai, cách tính gia tốc của một chuyển động bằng đạo hàm cấp
2) Kỹ năng: - Tính đạo hàm cấp hai trở lên của một hàm số.
3) Thái độ: Liên hệ với môn Vật lí.
II - CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:- Đồ dùng dạy học
2) Học sinh:- Xem trước nội dung bài học ở nhà.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Cho hàm số y = x3 – 2x2 +5x –1
a.Tính y’
b.Tính đạo hàm của y’.
Tg
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
15’
Hs lên bảng giải bài tập.
Hs trả lời CH1.
Hs làm vd1,vd2.
HĐTP1: Thông qua kiểm tra bài cũ,gv giúp hs tiếp cậnkhái niệm đạo hàm cấp hai của hàm số.
CH1: yêu cầu hs rút ra định nghĩa đạo hàm cấp hai.
HĐTP2: Gv củng cố lại định nghĩa.
Gv nhận xét, sửa chữa (nếu cần).
Gv : y’’ được gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số y = cotx tại x = .
1.Đạo hàm cấp hai:
Đn : (sgk)
f’’=(f’)’
Vd1.Tính y’’ của các hàm số sau :
a.y = x4 + 3x2 –1
b.y = sin2x
Vd2.Cho hàm số
y = cotx
a.Tính y’’.
b.Tính y’’.
Hoạt động 2: Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai của hàm số.
Tg
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
10’
Hs nhắc lại đạo hàm y’ của một chuyển động là vận tốc tức thời tại thời điểm t0.
CH1: Nhắc lại ý nghĩa cơ học của đạo hàm?
Gv nêu ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai của một phương
2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai :
Đn : (sgk)
Hs trình bày ví dụ.
Trình chuyển động của chất điểm tại t0 là gia tốc tức thời tại điểm đó.
Qua vd2, ta thấy y’’chính là gia tốc tức thời của chuyển động có phương trình y = cotx tại .
Vd3 : Phương trình của một chuyển động của một chất điểm là
S(t) = 5t – 3t2(s tính bằng m; t tính bằng giây).Tính gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4s.
Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm đạo hàm cấp cao
Tg
HĐ của HS
Hđ Của GV
Ghi bảng
12’
Hs theo dõi
Nêu định nghĩa đạo hàm cấp cao.
Hs làm vd4
Gv lập luận
(y’)’= y’’: đạo hàm cấp hai
(y’’)’= y’’’: đạo hàm cấp 3
Suy ra đạo hàm cấp ncủa hs.
Gv :yêu cầu hs rút ra đnđạo hàm cấp cao của hàm số?
Gv lấy vd minh hoạ
Nhận xét hàm đa thức bậc n thì đạo hàm cấp n + 1 bằng 0.
Hs giải câu i)
Từ i) ii)
3. Đạo hàm cấp cao :
Đn : (sgk)
Vd4 :a.Cho hàm số
a.y=x3 + 3x +1 .Tính y(3), y(n).
b.Cho y = sinx
i)Tínhy’, y’’, y(3).
ii)y(n) = đúng hay sai?
V.Củng cố,dặn dò : (3’)Yêu cầu hs
-Nhắc lại khái niệm đạo hàm cấp hai, ý nghĩa đạo hàm cấp hai, đạo hàm cấp n
-Làm các bài tập 42,43,44trang 218,219sgk.
..
TiÕt so¹n thø 89. Ngµy so¹n: 22/ 04/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG V (tt)
..
TiÕt so¹n thø 89. Ngµy so¹n: 22/ 04/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG V (tt)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm vững các công thức tìm đạo hàm các thường gặp, đạo hàm các HSLG và đạo hàm cấp cao.
- Nắm vững các ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm
2. Về kĩ năng:
- Giúp học sinh vận dụng thành thạo công thức tìm đạo hàm và ý nghĩa của đạo hàm vào việc giải các bài toán liên quan đến đạo hàm
3. Về thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nội dung bài học
- Biết quan sát và phán đoán chính xác các nội dung về kiến thức liên quan đến nội dung của bài học , bảo đảm tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩ bị :
1. Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy.
2. Học sinh: Nắm vững các kiến thức đã học trong chương và làm các BT đã giao.
III. Tiến trình bài học :
1. Ổn định lớp.
2.Kiển tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển các hoạt động nhóm.
3. Bài mới:
*Ôn tập về lý thuyết
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
♦ HĐ1: Kiểm tra và ôn luyện kiến thức về đạo hàm số đã học
- Nêu công thức tính đạo hàm hàm số thường gặp và đạo hàm các hàm số lượng giác
- Trình chiếu các công thức tính đạo hàm của các hàm số đã học
và hàm số hợp của chúng
♦ HĐ2:Vận dụng các kiến thức về đạo hàm để giải các bài tập ôn tập chương đạo hàm
· Gọi nhiều HS giải nhanh Bài tập
- HS tiến hành giải các bài tập
- GV kiểm tra bài tập HS
- HS theo dõi và góp ý dưới sự dẫn dắt của GV để hoàn thành nội dung bài tập
- GV rút ra nhận xét về cách giải của hs và nêu các cách giải hay và nhanh
· Hướng dẫn hs cách tìm đạo hàm cấp cao của hàm số y = f(x)
Lưu ý : Các bước khi tính đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x)
Tính f/(x) ; f//(x) ; f///(x)
Tìm qui luật về dấu , hệ số và biến số để tìm ra đạo hàm cấp n
♦ HĐ3 : Kiểm tra và ôn luyện kiến thức về ý nghĩa của đạo hàm
- Nêu ý nghĩa hình học của đạo hàm
- Nêu phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; y0)
I. Ôn luyện lý thuyết về công thức tính đạo hàm của các hàm số :
1. Các qui tắc tính đạo hàm :
2. Đạo hàm của các hàm số thường gặp : (u = u(x))
3. Đạo hàm của các hàm sốlượng giác : (u = u(x))
II. Ôn luyện bài tập về công thức tính đạo hàm của các hàm số
1. Tính đạo hàm của các hàm số sau :
a.
b.
c.
d.
2. Tính đạo hàm cấp cao của các hàm số sau :
a.
b.
c.
e.
III. Ôn luyện về ý nghĩa của đạo hàm :
1. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; y0) là :
* Ôn tập về bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 1. Gọi HS địa diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
Bài tập 1:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
HĐ2: GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung...
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
ĐK
Ta có:
Vậy tập nghiệm:
Bài tập 2:
Giải phương trình f’(x) = 0, biết rằng:
HĐ3: GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung.
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 9:
Cho hai hàm số:
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của mỗi hàm số đã cho tại giao điểm của chúng. Tính góc giữa hai tiếp tuyến kể trên.
3. Củng cố:
Nhắc lại các công thức tính đạo hàm đã học; Phương trình tiếp tuyến của một đường cong tại một điểm, song song, vuông góc với một đường thẳng, vi phân, đạo hàm cấp hai,...
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, học và nắm chắc công thức đạo hàm, đạo hàm cấp hai, vi phân và phương trình tiếp tuyến.
..
TiÕt so¹n thø 90 Ngµy so¹n: 25/04/2010.
Tr¶ bµi häc kú II
(theo ®¸p ¸n cña Së)
File đính kèm:
- giao an11 ncao.doc