Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết dạy: 46: Bài tập ôn học kì 1

Kiến thức: Củng cố:

 Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác.

 Tổ hợp và xác suất.

 Dãy số và cấp số.

 Kĩ năng:

 Giải thành thạo các phương trình lượng giác.

 Giải được các bài toán đếm, các biểu thức tổ hợp và tính được xác suất của các biến cố.

 Giải được các bài toán về dãy số, cấp số.

 Thái độ:

 Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết dạy: 46: Bài tập ôn học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết dạy: 46 Bài dạy: BÀI TẬP ÔN HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác. Tổ hợp và xác suất. Dãy số và cấp số. Kĩ năng: Giải thành thạo các phương trình lượng giác. Giải được các bài toán đếm, các biểu thức tổ hợp và tính được xác suất của các biến cố. Giải được các bài toán về dãy số, cấp số. Thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập hàm số lượng giác, phương trình lượng giác Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận H1. Nêu ĐKXĐ của hàm số ? Đ1. a) D = R \ {k2, kZ} b) Hàm số y = đồng biến trên [0;], nghịch biến trên [;] H2. Nêu cách giải các dạng ptrình lượng giác đã học ? Đ2. (1) Û sin(x – ) = Û , kZ b) (2) Û tan2x – 4tanx + 3 = 0 ÛÛ (m Z) 1. a) Tìm TXĐ của hàm số: y = – b) Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, hãy nêu sự biến thiên của hàm số y = trên đoạn [0;] 2. Giải các phương trình sau : a) sinx – cosx = (1) b) tanx + 3 cotx = 4 (2) Hoạt động 2(15’): Ôn tập tổ hợp, xác suất Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận H1. Nêu công thức số hạng tổng quát ? Đ1. Tk+1 = C(x3)16-k(-)k = C(-2)k.x48-4k.yk Số hạng không chứa x khi : 48 – 4k = 0 (kN, k16) Û k = 12 => Số hạng cần tìm là : C(-2)12.y12 H2. Lấy 4 bi khác màu thì có những trường hợp nào có thể xảy ra ? Đ2. Có các trường hợp: 1T+3Đ, 2T+2Đ, 3T+1Đ. Số cách lấy là : C.C+C.C+C.C = 310 H3. Tìm n() và tính xác suất ? Đ3. n() = C = 330 n(A) = 310 => P(A) = 3. Tìm số hạng không phụ thuộc vào x trong khai triển nhị thức : (x3 – )16 4. Từ một hộp có 5 bi trắng và 6 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên 4 bi. Tính xác suất để 4 bi lấy ra khác màu ? Hoạt động 3(10’): Ôn tập cấp số cộng, cấp số nhân Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận H1. Viết 5 số hạng đầu của dãy số ? Đ1. ,,,, H2. Nêu cách xét tính tăng, giảm và bị chặn ? Đ2. un+1 – un = .3n-1 > 0 và un < +, nN* Þ (un) tăng và bị chặn dưới . H3. Nêu cách chứng minh dãy số là CSN ? Đ3. = 3 Û un+1 = un . 3 Þ u1 = ; q = 3 5. Cho dãy số (un) có un = .3n-1 a) Viết 5 số hạng đầu tiên của dãy số . b) Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số . c) Chứng minh dãy số trên là cấp số nhân . Hoạt động 4(3’): Củng cố · Nhấn mạnh: – Cách giải các dạng toán. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Ôn tập kiến thức HK1. Cách giải các dạng toán. Chuẩn bị kiểm tra HK1

File đính kèm:

  • doctiet 46.doc