Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tuần 6 - Tiết 18: Ôn tập chương I

 1. Về kiến thức:

 - Phát biểu được định nghĩa, nêu được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác:

 y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.

 - Phương pháp giải phương trình cơ bản: sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a

 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán và trình bày.

 3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy linh hoạt sáng tạo, biết qui lạ về quen.

 4. Về thái độ: Chú ý nghe hiểu nhiệm vụ, tích cực hoạt động nhóm, nghiêm túc trong giờ học, say sưa trong học tập và có thể sáng tạo được một số bài toán, diễn đạt các cách giải rõ ràng trong sáng.

 II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 GV: Giáo án + kiến thức liên quan.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tuần 6 - Tiết 18: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: Tiết 18 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa, nêu được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác: y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx. - Phương pháp giải phương trình cơ bản: sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán và trình bày. 3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy linh hoạt sáng tạo, biết qui lạ về quen. 4. Về thái độ: Chú ý nghe hiểu nhiệm vụ, tích cực hoạt động nhóm, nghiêm túc trong giờ học, say sưa trong học tập và có thể sáng tạo được một số bài toán, diễn đạt các cách giải rõ ràng trong sáng. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án + kiến thức liên quan. HS: Các phương pháp giải các dạng toán. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở +vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC & CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG KIẾN THỨC GIÁO VIÊN HỌC SINH - Hoạt động 1: Các bài tập luyện tập về HSLG ( 20 – 22 phút ) - Yêu cầu học sinh lên bảng. Mỗi học sinh một câu. - Kiểm tra và nhận xét. Lên bảng làm các bài tập này. Các cá nhân còn lại thảo luận làm bài để nhận xét bài làm của các bạn lên bảng Bài tập1: a) Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không? Tại sao? b) Hàm số y = tan(x + ) có phải là hàm số lẻ không ? Tại sao ? Bài tập2: Căn cứ vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm những giá trị của x trên để hàm số đó: Nhận giá trị bằng -1. b) Nhận giá trị âm. Bài tập3: Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số sau: a) y = b) y = 3sin(x - ) - 2 Kết quả: 1)a. Có, vì cos(-3x) = cos3x , "xỴR b. Không, vì tan(-x + ) ≠ - tan( x + ), chẳng hạn tại x = 0 2) a. b. 3) a. Ta có 1 + cosx ≤ 2. Dấu bằng xảy ra khi : cosx = 1 Û x = k2p, k Ỵ Z vậy GTLN của hàm số là y = 3 tại các giá trị x = k2p, k Ỵ Z b. Tacó sin(x - .Dấu bằng xảy ra khi: sin(x- vậy GTLN của hàm số là y = 1 đạt được khi: - Hoạt động 2: bài tập luyện tập về phương trình lượng giác cơ bản ( 18 – 20 phút ) - Yêu cầu học sinh lên bảng. Mỗi học sinh một câu. - Kiểm tra và nhận xét. Lên bảng làm các bài tập này. Các cá nhân còn lại thảo luận làm bài để nhận xét bài làm của các bạn lên bảng Bài tập 4: Giải các phương trình sau: sin(x + 1) = b) sin22x = c) cot2= d) tan(+ 12x) = - Kết quả: PTVN vì > 1 b) c) d) 4.Củng cố toàn bài: ( 1 – 2 phút ) Củng cố trong quá trình ôn tập. 5.Hướng dẫn về nhà, bài mới: ( 1 phút ) Học bài và làm các bài tạp còn lại trong SGK cả bài tập trắc nghiệm. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 7 Ngày soạn: Tiết 19 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Phương pháp giải các loại phương trình đơn giản: + Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. + Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. + Phương trình thuần nhất đối với sinx và cosx. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán và trình bày. 3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy linh hoạt sáng tạo, biết qui lạ về quen. 4. Về thái độ: Chú ý nghe hiểu nhiệm vụ, tích cực hoạt động nhóm, nghiêm túc trong giờ học, say sưa trong học tập và có thể sáng tạo được một số bài toán, diễn đạt các cách giải rõ ràng trong sáng. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án + kiến thức liên quan. HS: Các phương pháp giải các dạng toán. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở +vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC & CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG KIẾN THỨC GIÁO VIÊN HỌC SINH - Hoạt động 1: Các bài tập luyện tập về một số phương trình lượng giác thường gặp ( 20 – 22 phút ) - Yêu cầu học sinh lên bảng. Mỗi học sinh một câu. - Kiểm tra và nhận xét. Lên bảng làm các bài tập này. Các cá nhân còn lại thảo luận làm bài để nhận xét bài làm của các bạn lên bảng Bài tập1: Giải các phương trình sau: 2cos2x – 3cosx + 1 = 0 25sin2x + 15sin2x + 9cos2x = 25. sinx + 1,5cotx = 0. d) 2sinx + cosx = 1 Kết quả: a) b) c) d) với Hoạt động 2: Các bài tập trắc nghiệm ( 18 – 20 phút ) - Yêu cầu học sinh lên bảng. Mỗi học sinh một câu. - Kiểm tra và nhận xét. Lên bảng làm các bài tập này. Các cá nhân còn lại thảo luận làm bài để nhận xét bài làm của các bạn lên bảng Các bài tập trắc nghiệm trang 41 (SGK). Kết quả: Phương trình cosx = sinx có số nghiệm thuộc đoạn [-p;p] là: 2nghiệm. Phương trình cósố nghiệm thuộc khoảng ( 0; là 2 nghiệm. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sinx + sin2x = cosx + 2cos2x là: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2tan2x + 5tanx + 3 = 0 là: 5) Phương trình 2tanx – 2cotx – 3 = 0 có số nghiệm thuộc khoảng (-;p) là: 3 nghiệm. 4.Củng cố toàn bài: ( 1 – 2 phút ) Củng cố trong quá trình ôn tập. 5.Hướng dẫn về nhà, bài mới: ( 1 phút ) Học bài để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết tới và soạn trước bài quy tắc đếm. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet18+19( ON TAP CHUONG I).doc
Giáo án liên quan