. Kiến thức:
- Nắm được công thức của định luật Sáclơ
- Chuyển được đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) sang các hệ toạ đo (V, T) và (P, T)
2. Kĩ năng:
Giải được bài toán liên quan đến quá trình đẳng nhiệt.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Soạn phương pháp giải toán. Và chuẩn bị các bài toán mẫu.
2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà đã giao.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài tập về định luật Sác Lơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề 26: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được công thức của định luật Sáclơ
- Chuyển được đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) sang các hệ toạ đo (äV, T) và (P, T)
2. Kĩ năng:
Giải được bài toán liên quan đến quá trình đẳng nhiệt.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Soạn phương pháp giải toán. Và chuẩn bị các bài toán mẫu.
2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà đã giao.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động 1: Nêu phương pháp giải toán (15 phút)
I. Bài toán áp dụng công thức định luật Sáclơ
- Trạng thái (1) của lượng khí được xác định bởi các thống số:
- Trạng thái (2) của lượng khí được xác định bởi các thống số:
- Nếu V1 = V2, thì áp dụng công thức định luật Sáclơ: ® Kết quả bài toán.
* Chú ý:
- Khi tìm T thì p1, p2 phải cùng đơn vị.
2. Đường đẳng tích: (V = const)
a. Cách vẽ:
V1 = V2
O
p
T
- Biểu diễn các thông số (p1, T1); (p2, T2) lên hệ trục tọa độ (OpT) thành các điểm (1) và (2).
- Nối các điểm vừa biễu diễn
ta có đường đẳng tích có dạng
là nữa đường thẳng có đường kéo
dài qua gốc tọa độ O.
b. Chuyển đường đẳng tich sang hệ tọa độ (OpV) và (OVT).
- Đường đẳng tích trong hệ tọa độ (OpV) là đường thẳng cắt trục OV tại một giá trị xác định và song song với trục Op.
O
p
V
V1 = V2
O
T
V
T1 = T2
- Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (OVT) là đường thẳng cắt trục OV tại một giá trị xác định và song song với trục OT.
2. Hoạt động 2: Giải bài toán dạng 1 định luật Bôilơ - Mariốt (28 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đơn vị kiến thức
- Xác định các thông số của lượng khí ở trong bình trước khi nung?
- Xác định các thông số của lượng khí ở trong bình sau khi nung?
- Quá trình biến này là quá trình gì?
- Áp dụng định luật nào để giải?
- Xác định các thông số của lượng khí ở trong lớp xe lúc ban đầu?
- Xác định các thông số của lượng khí ở trong lớp xe lúc lớp xe nóng lên?
- Quá trình biến này là quá trình gì?
- Áp dụng định luật nào để giải?
- Xác định ba thông số trạngthái.
- Tương tự.
- Vì V1 = V2 = Vbình nên đây là quá trình đẳng nhiệt.
- Định luật Sáclơ.
- Xác định ba thông số trạngthái.
- Tương tự.
- Vì V1 = V2 = Vlx nên đây là quá trình đẳng nhiệt.
- Định luật Sáclơ.
1. Bài tập 7 SGK – trang 162
- Trạng thái 1của lượng khí ở trong bình trước khi nung được xác định bởi ba thông số: V1 = Vbình, p1 = 2bar, T1 = 3030K
- Trạng thái 2 của lượng khí ở trong bình sau khi nung được xác định bởi ba thông số: V2 = Vbình, p2 = 4bar, T2 = ?
- Vì V1 = V2 nên ta áp dụng công thức định luật Sáclơ:® T2 =
= 2.303 = 6060K
2. Bài tập 8 SGK – trang 162
- Trạng thái 1của lượng khí ở trong lốp xe lúc ban đầu được xác định bởi ba thông số: V1 = Vlx, p1 = 5bar, T1 = 2980K
- Trạng thái 2 của lượng khí ở trong lớp xe sau khi lớp xe nóng lên được xác định bởi ba thông số: V2 = Vlx, p2 = ?, T2 = 3230K.
- Vì V1 = V2 nên ta áp dụng công thức định luật Sáclơ:
® p2 = = 5,42bar
3. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (2 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Về nhà làm bài tập ôn tập chương 5
2. Ôn tập chương 4, 5.
1. Ghi nhận vào vở bài tập.
2. Ghi nhận.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
File đính kèm:
- VD 26 - BTVDLSL.doc