MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Phụ đạo các em HS yếu kém giải các Bt về động lượng, công & công suất.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải BT cho các em.
3. Về thái độ:
- Có thái độ tích cực học tập.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Bài tập về động lượng – công và công suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/01/2011
Ngày dạy:
Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011
Tiết....,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011
Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011
Tiết 1:
BT VỀ ĐỘNG LƯỢNG – CÔNG & CÔNG SUẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Phụ đạo các em HS yếu kém giải các Bt về động lượng, công & công suất.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải BT cho các em.
3. Về thái độ:
- Có thái độ tích cực học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Về phương pháp:
- Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống gồm: đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, tạo tình huống có vấn đề và khơi dậy nhu cầu giải quyết tình huống có vấn đề ở các em.
- Sử dụng phương pháp dạy học trực quan (bằng thực nghiệm, bằng mô hình).
2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HS:
a. Về phương tiện dạy học:
- Giáo án, sgk, phấn, thước kẻ, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của GV:
- Ôn lại các kiến thức cũ có liên quan, giải một số BT đơn giản về động lượng, công và công suất.
c. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các kiến thức đã học về động lượng, công và công suất.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số của học sinh và ổn định trật tự lớp. Ghi tên những Hs vắng mặt vào sđb:
Lớp
Tổng số
Vắng:
10A
.
10A
.
10A
.
2.Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức đã học:
Động lượng:
- CT tính động lượng: p=mv .
- Định luật bảo toàn động lượng: p1+p2=const; động lượng trước va chạm = động lượng sau va chạm.
Công & công suất:
1) Công: Công A do lực F không đổi thực hiện là 1 đại lượng bằng tích của độ lớn F của lực với độ dời S của điểm đặt của lực(có cùng phương với lực): A=F.S
Tổng quát: A=F.S.cos (với S.cos là hình chiếu của độ dời S của điểm đặt của lực lên phương của lực F) hoặc nói là góc giữa hướng của lực và hướng của véc tơ độ dời.
+ A>0: Công của lực phát động; A<0: Công cản; A=0: Có lực tác dụng nhưng công bằng không.
Đơn vị: J; kJ (1J=1N.1m)
2) Công suất: Là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t để thực hiện công ấy:
P=At (đơn vị là W)
Lưu ý:
1) kwh là đơn vị của công(1kwh=3600000J); mã lực là đơn vị của công suất(1HP=736 W)
2) Biểu thức khác của công suất: P =(nếu t là hữu hạn thì là vận tốc trung bình và P là công suất trung bình, nếu t rất nhỏ thì là vận tốc tức thời và P là công suất tức thời)
3) Công của các lực cơ học: Công của lực ma sát; của trọng lực; của lực đàn hồi
4) Hiệu suất của máy: H= A’/A (A’ là công có ích; A là công do lực phát động thực hiện)
Hoạt động 2:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
BT 23.8/54
- Y/c HS đọc BT và hướng dẫn các em tóm tắt BT.
- Gợi ý làm BT:
+ Trước tiên ta phải viết được biểu thức của động lượng của xe và của vật nhỏ trước khi vật nhỏ bay vào xe cát. Và động lượng của xe và của vật nhỏ sau khi vật nhỏ bay vào xe cát.
+ Sau đó áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với xe và vật trước khi vật bay đến xe và của xe và vật sau khi vật bay vào xe suy ra biểu thức tính vận tốc của hệ sau va chạm.
+ Áp dụng biểu thức tính v cho 2 trường hợp:
a. Nếu vật bay ngược chiều xe chạy thì: v1 ntn? v2ntn?
b. Nếu vật bay cùng chiều xe chạy thì: v1 ntn? v2ntn?
Trắc nghiệm : Vật khối lượng 10 kg trượt đều trên sàn bỡi lực kéo F = 20N có phương hợp với phương ngang góc 300. Vật đi được quảng đường 2m trong thời gian 4s.
Câu 1: Lực đó thực hiện một công là bao nhiêu ?
A. 20J ; B. 40J ; C. 20J ; D. 40J .
Câu 2 : Công suất của lực đó là bao nhiêu ?
A. 5W ; B. 10W ; C. 5W ; D. 10W.
Câu 3 : Lực ma sát đã thực hiện một công là bao nhiêu ?
A. -20J ; B. -40J ; C. 20J ; D. 40J .
- Đọc bài và tóm tắt bài tập.
+ Động lượng của xe là:
p1=m1v1
+ Động lượng của vật là:
p2=m2v2
+ Động lượng trước va chạm là:
p = p1+p1=m1v1+m2v2
→p =m1v1+m2v2
+ Động lượng của hệ sau va chạm là:
p’ = (m1+m2)v
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
p = p’↔m1v1+m2v2
=(m1+m2)v
→v=m1v1+m2v2(m1+m2)
a. Nếu vật bay ngược chiều xe chạy thì: v1 >0; v2<0
→v=m1v1-m2v2(m1+m2)=0,6(m/s)
b. Nếu vật bay cùng chiều xe chạy thì: v1 cùng dấu v2
→v=m1v1+m2v2(m1+m2)=1,3m/s
Trắc nghiệm :
Câu 1: Dùng A = F.s.cos
Đáp án : C.
Câu 2 : Dùng : P =
Đáp án : C.
Câu 3 : Ams = -A do vật chuyển động đều. Đáp án : A.
BT 23.8/54
Tóm tắt:
m1=38kg; v1=1m/s
m2=2kg; v2=7m/s
Tính v sau va chạm với:
a. Vật bay đến ngược chiều xe chạy.
b. Vật bay đến cùng chiều xe chạy.
Bài giải:
+ Động lượng của xe là:
p1=m1v1
+ Động lượng của vật là:
p2=m2v2
+ Động lượng trước va chạm là:
p = p1+p1=m1v1+m2v2
→p =m1v1+m2v2
+ Động lượng của hệ sau va chạm là:
p’ = (m1+m2)v
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
p = p’↔m1v1+m2v2
=(m1+m2)v
→v=m1v1+m2v2(m1+m2)
a. Nếu vật bay ngược chiều xe chạy thì: v1 >0; v2<0
→v=m1v1-m2v2m1+m2
=0,6(m/s)
b. Nếu vật bay cùng chiều xe chạy thì: v1 cùng dấu v2
→v=m1v1+m2v2m1+m2
=1,3m/s
Trắc nghiệm :
Câu 1: Dùng A = F.s.cos
Đáp án : C.
Câu 2 : Dùng : P =
Đáp án : C.
Câu 3 : Ams = -A do vật chuyển động đều. Đáp án : A.
4. Củng cố:
-Nhắc lại phương pháp chung để giải BT về định luật bảo toàn động lượng:
+ Để giải được một bài toán vận dụng đ/l bảo toàn động lượng thì ta phải xác định động lượng của hệ trước va chạm, rồi xác định động lượng của hệ sau va chạm; từ đó vận dụng đ/l bảo toàn động lượng để giải quyết bài toán.
5. Dặn dò:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nhắc nhở Hs về xem lại các BT đã chữa trong tiết này.
Hs về nhà làm theo lời dặn dò của GV.
Phê duyệt của tổ trưởng CM:
File đính kèm:
- Tiết 1.docx