Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

a) Hiểu được các khái niệm cơ bản: Tính tương đối của CĐ, khái niệm chất điểm, quỹ đạo, hệ qui chiếu, cách xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.

b) Hiểu rõ muốn nghiên cứu CĐ của chất điểm, cần chọn một hệ quy chiếu.

2.Kĩ năng: Nắm vững cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Chuyển động cơ Ngày soạn: 5/ 9/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu được các khái niệm cơ bản: Tính tương đối của CĐ, khái niệm chất điểm, quỹ đạo, hệ qui chiếu, cách xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. b) Hiểu rõ muốn nghiên cứu CĐ của chất điểm, cần chọn một hệ quy chiếu. 2.Kĩ năng: Nắm vững cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tìm một số tranh ảnh minh họa cho CĐ tương đối và đồng hồ đo thời gian. 2. Học sinh: Cần đủ SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát các tranh ảnh mà GV hướng dẫn Cho HS quan sát tranh về các CĐ cơ SGK trang 5 và 6 + Giới thiệu cho HS : Chỉ khảo sát CĐ thẳng và tròn mà chưa xét đến nguyên nhân. Hoạt động2:Tìm hiểu CĐ cơ , Chất điểm, quỹ đạo ( 10phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát tranh trong SGK. Nhận xét : - CĐ cơ. Vật mốc. Tính tương đối của CĐ. Ví dụ CĐ cơ Hướng dẫn HS quan sát tranh và đặt các câu hỏi cho HS. CĐ cơ là gì? Vật mốc? Tại sao nói CĐ cơ có tính tương đối. Lấy ví dụ về CĐ cơ Đọc SGK và nhận thức : - Khái niệm chất điểm. - Trả lời câu hỏi của GV và câu C.1 - Ghi nhận kiến thức Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc SGK và trả lời các câu hỏi : + Trong những trường hợp nào có thể coi một vật là chất điểm? + Trả lời câu C.1 Nhận thức quỹ đạo của chuyển động. Quan sát hình1.3 Trả lời câu hỏi của GV Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 và trả lời câu hỏi: Cho biết quỹ đạo của giọt nước mưa đối với người ngồi trên xe và người đứng bên đường? Hoạt động3:Xác định vị trí của một chất điểm, xác định thời gian, tìm hiểu về CĐ tịnh tiến của các vật. ( 22 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nhận thức kiến thức do GV đưa ra. + Từ Hình 1.4 nhận xét vị trí của ô tô trên đường và vị trí của ô tô trên trục toạ độ. + Khái niệm về trục tọa độ, công dụng của trục toạ độ. + quan sát hình 1.5 và tìm mốc của cột km Gợi ý cho HS nhận thức : Trục toạ độ, vật mốc. Hướng dẫn HS xác định vị trí của ô tô trên một trục toạ độ. Yêu cầu HS trả lời: Làm thế nào để xác định được vị trí của một chất điểm trên quỹ đạo? + Yêu cầu HS tìm vật mốc của cột Km hình 1.5 Đọc SGK dưới sự hướng dẫn của GV ghi nhận các kiến thức . - Khoảng thời gian, dụng cụ xác định khoảng thời gian, mốc thời gian. - Quan sát bảng giờ tầu SGK/T8 và cho biết : Mốc thời gian chọn tại thời điểm nào ? + Hướng dẫn HS nhận thức về khoảng thời gian, phân biệt với khái niệm thời điểm. + Yêu cầu HS cho biết: Làm thế nào để xác định thời điểm. Nhận thức khái niệm : Hệ quy chiếu Hướng dẫn hS : Cấu tạo của hệ quy chiếu Vai trò của hệ quy chiếu Nhận thức về CĐ tịnh tiến. Đặc điểm của CĐ tịnh tiến. Nêu ví dụ về CĐ tịnh tiến. GV giới thiệu về CĐ tịnh tiến, đặc điểm về chuyển động tịnh tiến. Yêu cấu HS lấy ví dụ về CĐ tịnh tiến. Gợi ý cho HS nhận thức được : Đặc điểm của CĐ tịnh tiến và lấy được ví dụ Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: 1/10 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 1/10 + Ghi nhận kiến thức : Xác định vị trí của một chất điểm + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hưóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 2,3/10 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 2/11 + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 2: Vận tốc trong chuyển động thẳng, Chuyển động thẳng đều (Tiết1) Ngày soạn 6/ 9/ 2007 Ngày giảng:......... SS............Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu rõ các khái niệm vectơ độ dời, vectơ VTTB, vectơ vận tốc tức thời. Nắm vững tính chất vectơ của các đại lượng này b) Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một ống thuỷ tinh dài đựng nước với một bọt không khí được đặt trên một MPN - Một đồng hồ đo thời gian 2. Học sinh: - Giấy kẻ ô ly để vẽ đồ thị - Nắm vững các yếu tố của một vectơ C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Ra câu hỏi cho HS: Câu hỏi 1: Hãy cho biết cách xác định vị trí của một chất điểm? Vận dụng xác định vị trí của chất điểm M trên đường thẳng AB? Câu hỏi 2 : Dựa vào bảng giờ tầu thống nhất Bắc Nam S1, hãy xác định khoảng thời gian tầu chạy từ ga Hà nội đến các ga trên đường đi? Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Theo dõi sự gợi ý của GV để tập chung nghiên cứu bài mới. Một Ô tô, một tầu hoả CĐ, cần xác định vật nào CĐ thẳng đều? Vật nào CĐ nhanh hơn hay chậm hơn? Quỹ đạo CĐ thẳng như thế nào? Hoạt động3:Tìm hiểu khái niệm độ dời, mối quan hệ giữa độ dời và quãng đường (15 p’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát hình vẽ 2.1 và trả lời các câu hỏi do GV đưa ra Trả lời câu hỏi C.1 và C.2. Ghi nhận công thức 2.1. Căn cứ vào hình 2.1 và 2.2 trả lời câu hỏi C.3 Treo hình vẽ 2.1 Yêu càu HS quan sát và trả lời các câu hỏi : Vị trí tại thời điểm t1 và t2 trên quỹ đạo? Trong khoảng thời gian t chất điểm đã dơì vị trí như thế nào ? Véc tơ độ dời có hướng như thế nào? Cách xác định độ lớn véc tơ độ dời trong chuyển động thẳng? Đọc SGK và quan sát hình 2.2 để trả lời các câu hỏi của GV. Ghi nhận kiến thức mối liên hệ giữa độ dời và quãng đường. ĐK để độ dời trùng với quãng đường Yêu cầu HS tính quãng đường CĐ của con kiến và cho biết độ dời vị trí tại thời điểm t1 và t2 trên hình 2.2. Hãy cho biết khi nào độ dời và quãng đường trùng nhau? Hoạt động 4 :Tìm hiểu khái niệm vận tốc trung bình và vận tốc tức thời Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi của Gv, các câu hỏi C.4 avf C.5. Ghi nhận công thức 2.3 Hướng của . Nhận thức khái niệm tốc độ trung bình, đơn vị của tốc độ TB Yêu cầu HS trả lời câu C.3. THCS ta đã định nghĩa vận tốc trung bình như thế nào?. Vận tốc trung bình có ý nghĩa như thế nào? Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1đến t2 + Độ dời? + Vtb. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C.4 và C.5 Hoạt động nhóm tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời. Quan sát hình 2.5. Tính vận tốc TB trên đoạn MM’. Xét biểu thức khi t rất nhỏ thì trên MM’ là vận tốc tức thời tại thời điểm t. Ghi nhận các công thức 2.5 và 2.6 Hướng dẫn HS hoạt động nhóm để tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời. Tính v TB. Xét khoảng thời gian nhỏ. Hướng của . ý nghĩa của Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1,2,3/16 + Làm việc cá nhân giải bài tập 4/17 + Ghi nhận kiến thức bài học vào vở + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.: 1. B sai; 2. B đúng; 3.C. Sai + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . Kết quả : 1,25 m/s; 1,25 m/s; 1m/s; 1m/s;... + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hưóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 5.5/17 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước phần còn lại của bài + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 3: Vận tốc trong chuyển động thẳng, Chuyển động thẳng đều ( T.2) Ngày soạn: 7/ 9/ 2007 Ngày giảng:................SS..................Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định đựơc các đặc trưng động học của chuyển động 2.Kĩ năng: Giải bài tập bằng cách lập phương trình và bằng đồ thị B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Một HS trả lời câu hỏi1 và một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi và bổ xung câu trả lời của bạn Nêu câu hỏi cho HS: Câu hỏi 1 : Hãy nêu các yếu tố của véc tơ độ dời. Nếu chọn trục toạ độ Ox trùng với quỹ đạo thẳng thì độ lớn của véc tơ độ dời có giá trị như thế nào? Câu hỏi 2 : Trong chuyểnđộng thẳng , véc tơ vậ tốc TB và véc tơ vận tốc tức thời có biểu thức như thế nào? Hoạt động 2: Nhạn thức về phương trình toạ độ của CĐ thẳng đều ( 10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Làm thí nghiệm theo nhóm. Quan sát thí nghiêm. Hoạt động nhóm ghi lại số liệu. Căn cứ vào bảng số liệu, tar lời các câu hỏi của GV. Nhận thức CĐ thẳng đều. Hướng dẫn các nhóm kàm thí nghiêm đói với chuyển độngc ủa bọt không không khí trên mặt phẳng nghiêng.Yêu cầu HS quan sát Hưỡng dẫn HS ghi số liệu của thí nghiệm, trả lời câu hỏi:Xác định độ dời của bọt không khí trong cùng một khoảng thời gian.Xác định vận tốc trung bình trong cùng một đơn vị thời gian. Hoạt động cá nhân.Tính vận tốc trung bình của CĐ.Từ công thức tính vận tốc TB , thiết lập phương trình CĐ ( Tọa độ ) của CĐ. Ghi nhận công thức 2.7 và 2.8 ( SGK) Hưỡng dẫn HS xây dựng phương trình x = f(t). Đơn vị của từng đại lượng trong phương trình. Hoạt động3: Nhạn thức đồ thị của CĐ thẳng đều ( 15 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân theo sự hướng dẫn của GV. Ghi nhận : Đặc điểm của đồ thị tọa độ, công thức tính độ dốc của đồ thị Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân : Từ công thức 2.8, biểu diễn chúng bằng đồ thị Yêu cầu HS nhận xét dạng đồ thị. Giới thiệu cho HS biết khái niệm độ dốc của đồ thị. Yêu cầu HS viết biểu thức tính độ dốc của đồ thị. Nhận xét mối liên hệ giữa v và tg Hoạt độnh cá nhân. + Trả lời các câu hỏi của GV. + Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV. + Ghi nhận dạng đồ thị. + Ghi nhận cách tính s trên đồ thị vận tốc + Trả lời câu hỏi C.6 Gợi ý cho HS Vận tốc trong CĐ thẳng đều có giá trị như thế nào? Yêu cầu HS vẽ đồ thị vận tốc Nhận xét dạng đồ thị Tính độ dời trên đồ thị. Hoạt động 4: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi : 3.4/16 + Làm việc cá nhân giải bài tập 7/17 + Ghi nhận kiến thức : Cuối bài học + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5: Hưóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3/16;7.8/17 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 3 + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 9 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Tòan Tiết 4: Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng Ngày soạn:14/ 9/ 07 Ngày giảng: ..........SS..............Lớp 10A1 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng là tìm hiểu đặc tính nhanh chậm của chuyển đông thể hiện ở các biêu thức vận tốc theo thời gian b) Hiểu được rằng muốn đo vận tốc thì phải xác định tọa độ của chất điểm, biết cách sử dụng dụng cụ đo thời gian để xác định thời điểm vật đi qua một toạ độ đã biết c) Biết cách xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng và sử dụng các công thức thích hợp để tìm các đại lượng tại một thời điểm. 2.Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị vận tốc v = f(t), có nhận xét từ đồ thị B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Lên phòng thí nghiệm chuẩn trước 2 bài thí nghiệm. 2. Học sinh: - Học kĩ bài trước - Chuẩn bị giấy và thước kẻ để vẽ đồ thị C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Câu hỏi 1:Viết dạng pt của CĐ thẳng đều, nói rõ các đại lượng ghi trong p trình. Câu hỏi2:Vẽ dạng đồ thị toạ độ và đồ thị vận tốc trong CĐ thẳng đều, ý nghĩa của đt Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Trao nhiệm vụ học tập cho HS : Để biết các đặc điểm về CĐT của một vật, ta tiến hành các phép đo xác định vị trí của vật tại các thời điểm khác nhau. Các tính chất CĐ có thể suy ra từ đồ thị x = f( t) và v = f(t). Chúng ta hãy khảo sát thực nghiệm CĐ của viên bi nhỏ trên máng nghiêng. Hoạt động3 : Tiến hành thí nghiệm ( 10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát các dụng cụ của nhóm , nhận thức công dụng của từng dụng cụ, cách bố trí thí nghiệm , tính năng cơ chế hoạt động và độ chính xác của dụng cụ Giới thiêụ về dụng cụ và nêu công dụng của từng dụng cụ về : Tính năng, cơ chế hoạt động, độ chính xác . Yêu cầu HS nhận thức : Khoảng thời gian viên bi đi qua cổng hồng ngoại. Hoạt động nhóm theo sự hưỡng dẫn của GV. + Cho lăn và cho đồng hồ hoạt động đồng thời. + Ghi kết quả đo được vào bảng số liệu Yêu cầu HS cho biết : Mục đích của nghiệm. Làm mẫu một vài lần và hưỡng dẫn HS cách thức đo và ghi kết quả đo được trên đồng hồ. Lưu ý cho HS : Đường kính của viên bi là độ dời của bi sau trong khoảng thời gian đo được Hoạt động4: Xử lý kết quả đo ( 12p) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn của GV. Trả lời các câu hỏi của GV. Ghi nhận kiến thức : Viên bi thẳng không đều Yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu, dựng đồ thị toạ độ. Nhận xét dạng đồ thị. Nêu câu hỏi : Căn cứ vào dạng đồ thị, CĐ của bi trên mắng nghiêng có phỉ là CĐ thẳng đều không? Vì sao? Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn của GV. Trả lời các câu hỏi của GV. Ghi nhận kiến thức : Xe CĐ thẳng nhanh dần Hướng dẫn HS tính vận tốc TB trong các khoảng thời gian 0.2s liên tiếp kể từ t = 0. Nhận xét về CĐ của viên bi? Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn của GV. Trả lời các câu hỏi của GV. Ghi nhận kiến thức : Viên bi thẳng có vận tốc tăng đều . Hướng dẫn HS tính vân tốc tức thời: Khi t2 - t1 đủ nhỏ thì vtt tại thời điểm t = có giá trị bằng vtb trong khoảng thời gian đó. Yêu cầu HS vẽ đồ thị v = f(t). Nhận xét dạng đồ thị. Kết luận : CĐ của viên bi.? Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi hình 3.4 + Làm việc cá nhân giải bài tập 1/20 + Ghi nhận kiến thức : Cuối bài học trang 20 SGK + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hưóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 2/20 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 4/21 + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 5: Chuyển động thẳng biến đổi đều Ngày soạn:14/ 9/ 07 Ngày giảng: ...........SS.............Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu được khái niệm gia tốc, ý nghĩa vật lý của gia tốc. Nắm được các định nghĩa: vectơ gia tốc trung bình, vectơ gia tốc tức thời. b) Hiểu đuợc định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức theo thời gian. Hiểu được mối quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc trong CĐNDĐ và CĐCDĐ. 2.Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian và biết cách giải bài toán đơn giản có liên quan đến gia tốc. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: Ôn lại bài trước, SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Ra câu hỏi kiểm tra: Câu 1 : Định nghĩa CĐ thẳng đều? Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời? Câu 2 : Nêu dạng đồ thị toạ độ và đồ thị vận tốc của CĐ thẳng đều? Làm bài tập 2/21 Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Từ bài trước ta có : CĐ của viên bi trên mắng nghiêng là CĐ thẳng có vận tốc tăng đều. Vậy thì vận tốc được xác định như thế nào? Đại lượng đặc trưng cho biến đổi vận tốc là gì? Ta nghiên cứu bài : CĐ thẳng biến đổi đều Hoạt động3:Tìm hiểu khái niệm gia tốc trong CĐ thẳng ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân theo sự hướng dẫn của GV. Tự xây dựng công thức 4.1 và 4.2 Ghi nhận các công thức trên. Ghi nhận ý nghĩa của ; hướng của ; đơn vị GV giới thiệu về khái niệm gia tốc . Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và trả lời câu hỏi của SGK Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tính gia tốc trung bình theo sự gợi ý của GV + Từ hình 4.2 xác định độ biến đổi vận tốc trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 + Tính trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. + Hướng của ; độ lớn và đơn vị của atb Hoạt động cá nhân thành lập biểu thức tính att. Ghi nhận công thức 4.3 và 4.4 Hướng dẫn HS tìm biểu thức tính att từ cách xác định vtt. Véctơ gia tốc tức thời có hướng như thế nào? Hoạt động4:Tìm hiểu về CĐ thẳng biến đổi đều ( 22 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân dưới sự hưỡng dẫn của GV. Trả lời câu hỏi của GV. Ghi nhận công thức 4.5. Giáo viên giới thiệu cho HS biết : CĐ của viên bi trên máng nghiêng là một CĐ thẳng biến đổi đều. Yêu cầu HS tính gia tốc TB trên trong những khoảng thời gian 0.2s. Nêu câu hỏi : Thế nào là CĐ thẳng biến đổi đều? Hoạt động cá nhân. Trả lời câu hỏi của GV, câu hỏi C.1/23. Ghi nhận dạng đồ thị v = f(t) Ghi nhận công thức 4.6 Hướng dãn HS hoạt dộng cá nhân tìm công thức tính v = f(t) từ công thức tính a Hướng của và trong CĐ nhanh dần và CĐ chậm dần trong các thời điểm khác nhau. Căn cứ vào công thức v = f(t) hãy cho biết dạng đồ thị của v = f(t) khi vật CĐ nhanh dần đều và khi vật CĐ chậm dần đều? Hệ số góc trong đồ thị v = f(t) có ý nghĩa gì? Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1,2/24 + Làm việc cá nhân giải bài tập 3/24 + Ghi nhận kiến thức : CĐ thẳng biến đổi đều. Quy ước dấu trong công thức v + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hưóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 4;5/24 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 5/25 + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 6: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều Ngày soạn:14/9/07 Ngày giảng: .........SS.............Lớp 10A1 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu rõ phương trình chuyển động biểu diễn toạ độ x=f(t) b) Biết thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc, nắm vững các công thức liên hệ giữa x, v và a. c) Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều là một phần của parabol 2.Kĩ năng: Giải bài tập bằng cách áp dụng công thức x, v chuyển động của một chất điểm và hai chất điểm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: Ôn lại công thức v=v0+ at C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Câu 1 : Gia tốc trong CĐ thẳng biến đổi đều có đặc điểm gì? Viết công thức liên hệ giữa a và v trong CĐ thẳng biến đổi đều? Câu 2 : Hãy mô tả CĐ của một xe máy dựa vào đồ thị vận tốc hình 4.5 và tính gia tốc trong từng giai đoạn CĐ? Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Tiếp nhận nhiệm vụ học tập của tiết học Trong CĐ thẳng đều ta đã biết về phương trình toạ độ và đồ thị vận tốc, toạ độ của CĐ. Vậy phương trình và đồ thị toạ độ, vận tốc trong CĐ thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào? Bài này chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động3:Tìm hiểu phương trình của CĐ thẳng biến đổi đều ( 10 p’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm: Xây dựng phương trình CĐ cuả CĐ thẳng biến đổi đều. Trả lời câu hỏi của GV và câu hỏi C.1/25 Ghi nhận công thức 5.1;5.2 và 5.3 Yêu câu HS vẽ đồ thị v = f(t) của CĐ thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn HS chứng minh trong CĐ thẳng biến đổi đêu : Vận tốc trung bình có giá trị bằng trung bình cộng các vận tốc . Gợi ý cho HS tính độ dời của CĐ bằng đồ thị vận tốc. Khi chất điểm chỉ CĐ trên đường thẳng thì độ dời liên hệ như thế nào với quãng đường? Yêu cầu HS trả lời câu C..1 Hoạt động cá nhân : + Trả lời câu hỏi của GV. + Dựng đồ thị x = f(t). Nhận xét đồ thị. Ghi nhận dạng đồ thị x = f(t) Hãy cho biết dạng đồ thị toạ độ theo thời gian. Vẽ đồ thị toạ độ khi v0 = 0 khi vật CĐ nhanh dần đều và chậm dần đều Hoạt động4:Nhận thức công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. ( 12p’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hướng dãn của GV. Ghi nhận công thức 5.4; 5.7 Hướng dẫn HS xây dựng công thức liên hệ giữa s, v và a từ các công thức tính tọa độ, công thưc tính a Gợi ý cho HS xét các trường hợp vật CĐ từ nghỉ và CĐ từ vạn tốc ban đầu # 0 Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1;2/28 + Làm việc cá nhân giải bài tập: 2/28 + Ghi nhận kiến thức : Phương trình, công thức, đồ thị trong CĐ thẳng biến đổi đều + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hưóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3;4/28 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài : Sự rơi tự do + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 9 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết7: Bài tập Soạn ngày: 22/9/ 2007 Giảng ngày:..............SS...................Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : + Khắc sâu kiến thức về chuyển động thẳng đều, biến đổi đều. + Nắm vững các công thức về : Đường đi, toạ độ, đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều vào giải ccs bài tập B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Phương pháp giải bài tập 2: Học sinh:Các bài tập SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Câu 1 : Viết các công thức và phương trìng của CĐ thẳng biến đổi đều, nêu quy ước dấu. Câu 2 : Nêu dạng đồ thị toạ độ, vận tốc của CĐ thẳng đều, thẳng biến đổi đều? Hoạt động 2: Bài tập 2/28 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. Bổ xung bài khi cần thiết. Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả :a). a = 6 m/s2. b) x = 33 m; v = 20 m/s - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu phương hướng giải bài tập. - Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết. - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Hoạt động3: Chữa bài tập 3/28 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. Bổ xung bài khi cần thiết. Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả :a). a = - 8 m/s2; v = -1m/s2 b) s = x – x0 = 14 m. vtb = 7 m/s - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu phương hướng giải bài tập. - Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết. - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS - Có thể gợi ý khi HS không làm được bài: Công thức tính S theo toạ độ, công thưc stính vận tốc TB - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Nhận xét cách giải của bạn. - Kiểm tra kết quả làm bài tập ở nhà của So sánh với cách giải của mình học sinh. Hoạt động4: Chữa bài tập 4/28 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu phương hướng giải bài tập. Bổ xung bài khi cần thiết. - Một HS chữa bài tập ở nhà Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả :a) x = 30t – t2. b) t = 15 s. c) x = 225 m. d) v = -10m/s - Kiểm tra quá trình chuẩn bị bài tập ở nhà của các HS trong lớp. - Nhận xét kết quả làm bài tập của HS trên lớp, có thể gợi ý cho các em làm tiếp như :

File đính kèm:

  • doc10 NANG CAO(1-12).doc