. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Ôn tập cho Hs kiến thức của chương trình kỳ II vật lý 10.
2. Về kĩ năng:
- Giải được các BT ôn tập.
3. Về thái độ:
- Tập trung tư duy tìm hiểu kiến thức, tích cực giải BT.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 15: Ôn tập học kỳ II (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /04/2011
Ngày dạy:
Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011
Tiết....,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011
Tiết 15:
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Ôn tập cho Hs kiến thức của chương trình kỳ II vật lý 10.
2. Về kĩ năng:
- Giải được các BT ôn tập.
3. Về thái độ:
- Tập trung tư duy tìm hiểu kiến thức, tích cực giải BT.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Về phương pháp:
- Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống gồm: đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, tạo tình huống có vấn đề và khơi dậy nhu cầu giải quyết tình huống có vấn đề ở các em.
2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HS:
a. Về phương tiện dạy học:
- Giáo án, sgk, phấn, thước kẻ, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của GV:
- Nhắc lại kiến thức cũ có liên quan, trả lời các câu hỏi của HS.
- Chuẩn bị 1 số BT liên quan.
c. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số của hs và ổn định trật tự lớp. Ghi tên những Hs vắng mặt vào sổ đầu bài:
Lớp
Tổng số
Vắng:
10A
.
10A
.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a. Vào bài mới:
b.Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Giải một số câu hỏi trong đề cương ôn tập:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Câu 1:
Nêu đặc điểm hoạt động khác nhau giữa động cơ phản lực của máy bay và tên lửa. Vai trò của tên lửa vũ trụ quan trọng như thế nào?
Ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Bài 1 :
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310g được nung nóng tới 1000C vào 2,5 kg nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 600C.
a, Tính nhiệt lượng nước thu được.
b, Tính nhiệt dung riêng của chì.
Tóm tắt:
mPb = 310 g = 0,31kg
tPb = t1 = 100oC
mnc = 2,5kg
tnc = t2 = 58,5oC
t = 60oC
Biết:
cnc = 4,18.103 J/(kg.K)
Tính:
Qnc = ? J
cPb = ? J/(kg.K)
Bài Giải:
+ Nhiệt lượng Chì tỏa ra là:
Qtỏa = QPb = mPb.cPb.(tPb-t)
+ Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Qthu= Qnc = mnc.cnc.(t-tnc) = 15675 J
+ Khi có sự cân bằng:
Qthu = Qtỏa = 15675 (J)
Qtỏa = QPb = mPb.cPb.(tPb-t) = 15675 J
→ cPb = 1267(J/kg.K).
Bài 1:
Bài Giải:
+ Nhiệt lượng Chì tỏa ra là(0,5đ):
Qtỏa = QPb = mPb.cPb.(tPb-t)
+ Nhiệt lượng mà nước thu vào là(0,5đ):
Qthu= Qnc = mnc.cnc.(t-tnc) = 15675 J
+ Khi có sự cân bằng:
Qthu = Qtỏa = 15675 (J)
Qtỏa = QPb = mPb.cPb.(tPb-t) = 15675 J
→ cPb = 1267(J/kg.K) (0,5đ).
Tóm tắt:
mPb = 310 g = 0,31kg
tPb = t1 = 100oC
mnc = 2,5kg
tnc = t2 = 58,5oC
t = 60oC
Biết:
cnc = 4,18.103 J/(kg.K)
Tính:
Qnc = ? J
cPb = ? J/(kg.K)
Bài Giải:
+ Nhiệt lượng Chì tỏa ra là:
Qtỏa = QPb = mPb.cPb.(tPb-t)
+ Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Qthu= Qnc = mnc.cnc.(t-tnc) = 15675 J
+ Khi có sự cân bằng:
Qthu = Qtỏa = 15675 (J)
Qtỏa = QPb = mPb.cPb.(tPb-t) = 15675 J
→ cPb = 1267(J/kg.K).
Phê duyệt của tổ trưởng CM:
Đồng Thị Mến
File đính kèm:
- TC tuần 34.docx