Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 31 - Bài tập về động lực học (Tiếp)

1. Kiến thức

- Biết phương pháp giải bài tập động lực học

- Vẽ được hình biểu diễn các lực tác dụng và chi phối chuyển động của vật.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng các định luật Newton để giải bài toán về chuyển động của vật.

- Tư duy logic và trình bày lời giải một bài tập.

 3. Thái độ

 - Tích cực tự giác trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 31 - Bài tập về động lực học (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết phương pháp giải bài tập động lực học - Vẽ được hình biểu diễn các lực tác dụng và chi phối chuyển động của vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các định luật Newton để giải bài toán về chuyển động của vật. - Tư duy logic và trình bày lời giải một bài tập. 3. Thái độ - Tích cực tự giác trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Xem lại: các ĐL Newton, tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm. 2. Học sinh: Ôn tập về: các ĐL Newton, tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm. C. PHÖÔNG PHAÙP - Giaûi quyeát vaán ñeà, thaûo luaän nhoùm D. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP. 1. OÅn ñònh toå chöùc - OÅn ñònh lôùp, ñieåm danh 2. Kieåm tra baøi cuõ - Các đặc điểm của lực ma sát, lực hướng tâm? - Phương pháp chiếu một vectơ lên một trục tọa độ nào đó? 3. Baøi môùi Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung kieán thöùc Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp động lực học GV: Giới thiệu phương pháp động lực học HS: Tìm hiểu về phương pháp GV: Chú ý cho hs chọn hệ tọa độ và chiếu phương trình định luật II Niu tơn lên hệ trục tọa độ Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập trong hệ quy chiếu phi quán tính GV: Yêu cầu 1 HS đọc to, rõ ràng cho cả lớp nghe phần đầu bài. - Yêu cầu HS: + Tóm tắt đề? + Phân tích các lực tác dụng lên vật? + Chọn hệ trục tọa độ? + Áp dụng ĐL II Newton cho CĐ của vật: ? + BT đại số sau khi chiếu Bt vectơ lên hệ trục tọa độ? HS: Thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi GV: Để vật có thể trượt xuống khi thả ra thì ta phải có điều kiện gì? HS: Để vật có thể trượt xuống khi thả ra thì a > 0 Hay: Px > Fmsn GV: Kết quả của bài toán là cơ sở để đo hệ số ma sát nghỉ, hãy đưa ra cách làm? HS: Từ BT Suy ra: Và từ BT: Từ đó: + Nếu đo được s trong thời gian t, sẽ tính được a. + Đo được góc nghiêng, áp dụng Bt ở trên để tính được . GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Các nhóm theo dõi và bổ sung GV: Yêu cầu HS đọc đề bài tập GV: Yêu cầu HS: + Tóm tắt đề? + Phân tích các lực tác dụng lên vật? + Áp dụng ĐL II Newton cho CĐ của vật: ? HS: Thảo luận hoàn thành các câu hỏi GV: Từ hình vẽ xác định các đại lượng + cos = ? + tan = ? + Fht = ? + T = ? HS: Fht = = GV: Yêu cầu học sinh trình bày Chú ý về sự xuất hiện lực quán tính trong hệ quy chiếu phi quán tính. 1. Phương pháp giải bài toán động lực học: B1: Phân tích các lực tác dụng vào vật. B2: Chọn HQC (hệ trục tọa độ và chiều dương). B3: Áp dụng ĐL II Newton cho CĐ của vật: B4: Chiếu BT vectơ trên lên hệ trục tọa độ đã chọn để có Bt đại số. B5: dựa trên BT đại số và các giả thiết đề bài đã cho, tính toán để đưa ra đáp số. 2. Vận dụng phương pháp động lực học Bài 1: y O x - Các lực tác dụng lên vật: - Chọn hệ trục tọa độ oxy như hình vẽ. - Áp dụng ĐL II Newton cho vật: Phân tích (*) - Chiếu (*) lên hệ trục oxy: Ox: - Fms + Px= ma (1) Oy: - N + Py = 0 (2) a/ Để vật có thể trượt xuống khi thả ra thì a > 0 Hay: Px > Fmsn Û mgsin > mgcos Û tan > = 0,4 Þ > 21,80 b/ = 30 0: thỏa mãn đk để vật trượt xuống. Từ (1): Ta có: v2 – v20 = 2as, với v0 = 0 = 2,23 m/s. Bài 2: - Các lực tác dụng lên vật: - Áp dụng ĐL II Newton cho vật: (*) + Hợp lực của + Khi vật CB (đứng yên đối với HQC gắn với sợi dây): * Dựa trên hình vẽ, ta có: (1) và (2) - Từ (1): - Từ (2): Fht = Ptan Trong đó:+ P = mg + Fht = = . Vậy: mgtan = Suy ra: 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. GV: Yêu cầu HS đọc và ghi ra tóm tắt cách giải bài tập 1 và 2 SGK. - Nhận xét lời giải bài 1, 2. - Yêu cầu HS nêu tóm tắt các kiến thức cơ bản: PP giải bài toán ĐLH. HS: - Giải bài tập 1, 2 SGK - Nêu tóm tắt các kiến thức cơ bản: PP giải bài toán ĐLH. 5. Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø GV: - Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và BT 2.36 đến 2.41 SBT VL Lớp 10 NC. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. HS: - Ghi câu hỏi, bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài mới: “ Chuyển động của hệ vật” + Phương pháp động lực học + Định luật II Niu tơn

File đính kèm:

  • docTiet 31.doc