1. Kiến thức:
- Vận dụng được các đặc điểm của Fht, Fq và các bước để giải BT ĐLH để giải một số BT.
- Vận dụng được các đặc điểm của hệ vật, nội lực, ngoại lực để giải BT về hệ vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic.
- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập.
3. Thái độ
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 33 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Vận dụng được các đặc điểm của Fht, Fq và các bước để giải BT ĐLH để giải một số BT.
- Vận dụng được các đặc điểm của hệ vật, nội lực, ngoại lực để giải BT về hệ vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic.
- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập.
3. Thái độ
- Tích cực tự giác và hợp tác trong học tập
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Các câu hỏi trắc nghiệm về Fht, hiện tượng tăng giảm trọng lượng
- Các đề bài tập cơ học về hệ vật.
2. Học sinh:
- Xem lại kiến thức từ bài 19 và bài 20.
- Các phép toán về giải phân tích lực tác dụng lên vật, chiếu các đại lượng vectơ hoặc các PT lên các trục tọa độ.
C. PHÖÔNG PHAÙP
- Giaûi quyeát vaán ñeà, thaûo luaän nhoùm
D. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP.
1. OÅn ñònh toå chöùc
- OÅn ñònh lôùp, ñieåm danh
2. Kieåm tra baøi cuõ
- Các đặc điểm của Fht và Fq?
- Nêu các đặc điểm của nội lực, ngoại lực? Viết BT tính gia tốc a của hệ vật?
3. Baøi môùi
Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung kieán thöùc
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương pháp động lực học và các dạng toán thường gặp.
GV: Giới thiệu về phương pháp động lực học cho hs
HS: Theo dõi và ghi chép
GV: Cho hs tìm hiểu bài toán áp dụng định luật II Niu tơn ở vật chuyển động
Hoạt động 2: Vận dụng giải bài toán về hệ vật.
GV: Giới thiệu bài toán hệ vật
Cho các nhóm hs thảo luận nhóm trình bày
GV: Hướng dẫn nhận xét kết quản hoạt động của các nhóm.
Bài toán: Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là mA = 600 g, mB = 400 g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và lực ma sát giữa dây với ròng rọc. Lấy g = 10 m/s2. Tính gia tốc chuyển động của mối vật.
Bài giải:
Bài giải:
Khi thả vật A sẽ đi xuống và B sẽ đi lên do mA > mB và
TA = TB = T
aA = aB = a
Đối với vật A: mAg - T = mA.a
Đối với vật B: -mBg + T = mB.a
* (mA - mB).g = (mA + mB).a
GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề lên bảng.
- Phân tích các lực tác dụng lên các vật trong hệ?
HS: * Nội lực: TA và TB
* Ngoại lực: PA và PB.
GV: Các vật trong hệ sẽ CĐ như thế nào?
HS: Do mA > mB nên vật A đi xuống, vật B đi lên.
GV: Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập, lớp theo dõi
HS : Trình bày ở bảng
GV: Nhận xét phần trình bày của HS.
I - PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC
Phương pháp động lực học là phương pháp vận dụng ba định luật Niu-tơn, nhất là định luật II, và các lực cơ học để giải các bài toán cơ học. Nó gồm các nội dung chính sau đây:
1. Chọn vật nào?
Muốn áp dụng định luật II Niu-tơn thì ta phải biết là áp dụng nó cho vật nào.
2. Chọn hệ quy chiếu nào?
Trong các bài toán thí dụ dưới đây, ta đều chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất (HQC quán tính).
3. Vẽ giản đồ vectơ lực
Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật, làm rõ điểm đặt của các lực vào vật, hoặc vật được biểu diễn bằng một chất điểm và đặt gốc của các vectơ lực vào chất điểm này. Các hình như vậy được gọi là giản đồ vectơ lực của vật.
4. Chọn hệ toạ độ nào?
Sau khi vẽ giản đồ vectơ lực, bước cơ bản tiếp theo là viết phương trình Niu-tơn cho vật hoặc hệ vật (dạng vectơ).
Đối với 1 vật:
Đối với hệ vật:
Chọn hệ trục toạ độ làm hệ quy chiếu để khảo sát chuyển động. Khảo sát các phương trình chuyển động theo từng phương của từng trục toạ độ: chiếu các phương trình véc tơ trên lên các trục toạ độ đã chọn.
trong đó Fx, Fy là các giá trị đại số của hình chiếu của hợp lực, ax, ay là các giá trị đại số của vectơ gia tốc.
5. Giải hệ phương trình trong đó có những đại lượng đã biết và những đại lượng phải tìm.
II. DÙNG PHƯƠNG PHÁP HỆ VẬT
- Xác định được Fk, là lực kéo cùng chiều chuyển động (nếu có lực xiên thì dùng phép chiếu để xác định thành phần tiếp tuyến Fx = Fcos
- Xác định được Fc, là lực cản ngược chiều chuyển động
- Gia tốc của hệ : a = ; tổng các lực kéo, tổng các lực cản, khối lượng các vật trong hệ.
* Lưu ý :
1. Tìm gia tốc a từ các dữ kiện động học.
2. Để tìm nội lực, vận dụng a = ; Fk tổng các lực kéo tác dụng lên vật, Fc tổng các lực cản tác dụng lên vật.
3. Khi hệ có ròng rọc: đầu dây luồn qua ròng rọc động đi đoạn đường s thì trục ròng rọc đi đoạn đường s/2, độ lớn các vận tốc và gia tốc cũng theo tỉ lệ đó.
4. Nếu hệ có 2 vật đặt lên nhau, khi có ma sát trượt thì khảo sát chuyển động của từng vật ( vẫn dùng công thức a = ).
5. Nếu hệ có 2 vật đặt lên nhau, khi có ma sát nghỉ thì hệ có thể xem là 1 vật.
Vận dụng (Bài 3/T109 SGK):
- Chọn trục ox và ox’ như hình vẽ.
- Do mA > mB nên vật A đi xuống, vật B đi lên.
* Xét hệ gồm 2 vật và sợi dây.
Thay số: a = 0,392 m/s2.
- Ta có: v = at = 0,392 m/s
- CT: s = = 0,196 m.
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp.
GV: - Giới thiệu một số bài tập cho hs
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt các kiến thức mới vừa học.
HS: - Hệ thống lại kiến thức
- Nêu tóm tắc các kiến thức cơ bản về: hệ vật, nội lực, ngoại lực. Biểu thức ĐL II Newton tính gia tốc đối với hệ vật.
5. Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø
GV: - Xem lại lí thuyết và các bài tập đã làm.
- Xem lại kiến thức trong 2 chương: ĐHCĐ và ĐLHCĐ
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ I
HS: - Ghi câu hỏi, bài tập về nhà.
File đính kèm:
- Tiet 33.doc