. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Củng cố lại cho Hs hệ thức của nguyên lý I và II NĐLH và ct tính H.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng được ct tính độ biến thiên nội năng và ct tính Q để giải một số BT đơn giản.
3. Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực tư duy làm BT.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 8: Bài tập về nguyên lí I và II nhiệt động lực học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/03/2011
Ngày dạy:
Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.....Năm 2011
Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.....Năm 2011
Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.....Năm 2011
Tiết 8:
BÀI TẬP VỀ NGUYÊN LÍ I VÀ II NĐLH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Củng cố lại cho Hs hệ thức của nguyên lý I và II NĐLH và ct tính H.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng được ct tính độ biến thiên nội năng và ct tính Q để giải một số BT đơn giản.
3. Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực tư duy làm BT.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Về phương pháp:
- Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống gồm: đàm thoại, thuyết trình.
2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HS:
a. Về phương tiện dạy học:
- Giáo án, sgk, phấn, thước kẻ, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của GV:
- Giải một số BT liên quan.
c. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số của hs và ổn định trật tự lớp. Ghi tên những Hs vắng mặt vào sổ đầu bài:
Lớp
Tổng số
Vắng:
10A
10A
10A
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a. Vào bài mới:
b.Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Củng cố cho HS kiến thức có liên quan:
- Hiệu suất thực tế: H = Q1-Q2Q1=AQ1
- Hiệu suất lý tưởng: H = T1-T2T1
Hoạt động 1: Giải Một số BT liên quan:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Bài 1:
Một lượng khí ở áp suất 3.105N/m2 có thể tích 8 lít. Sau khi nung nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a) Tính công khí thực hiện được.
b) Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi nung nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J.
+ Gợi ý:
a. Công thức tính công A = p.∆V
↔ A = p. (V2 – V1)
b. Đọc kĩ đề bài và phân tích xem dấu của A và Q là gì? Dựa vào hệ thức nguyên lí thứ nhất để tính ∆U.
Bài 2:
Người ta thực hiện công 100J để nén khí đựng trong xylanh. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu nếu khi truyền ra môi trường chung quanh nhiệt lượng 20J.
+ Gợi ý:Xác đinh dấu của A, Q, ∆U. Sau đó vận dụng nguyên lý I để giải quyết bài toán.
Tóm tắt:
p = 3.105N/m2
V1 = 8 lít = 8.10-3m3
V2 = 10 lít = 10-2 m3
Q = 1000J
a) A = ?
b) ∆U = ?
Bài giải:
a) Công do khí thực hiện được trong quá trình đẳng áp:
Ta có: A = p.∆V = p.(V2 – V1)
→ A = 600J
b) Do khí thực hiện công nên: A<0.
Khí nhận nhiệt lượng nên Q>0
Áp dụng nguyên lý thứ I, ta có:
∆u = Q – A
= 1000 – 600 = 400J
∆U > 0: nội năng của khí tăng.
Tóm tắt:
A = 100J
Q = 20J
∆U = ?
Bài giải:
Vì khí trong xylanh nhận công nên A>0.
Vì khí truyền nhiệt lượng nên Q<0.
Áp dụng nguyên lý I NĐLH có:
∆U = A + Q = A – Q = 80J
∆U>0 vậy nội năng của khí tăng.
Bài 1:
Tóm tắt:
p = 3.105N/m2
V1 = 8 lít = 8.10-3m3
V2 = 10 lít = 10-2 m3
Q = 1000J
a) A = ?
b) ∆U = ?
Bài giải:
a) Công do khí thực hiện được trong quá trình đẳng áp:
Ta có: A = p.∆V = p.(V2 – V1)
→ A = 600J
b) Do khí thực hiện công nên: A<0.
Khí nhận nhiệt lượng nên Q>0
Áp dụng nguyên lý thứ I, ta có:
∆u = Q – A
= 1000 – 600 = 400J
∆U > 0: nội năng của khí tăng.
Bài 2:
Tóm tắt:
A = 100J
Q = 20J
∆U = ?
Bài giải:
Vì khí trong xylanh nhận công nên A>0.
Vì khí truyền nhiệt lượng nên Q<0.
Áp dụng nguyên lý I NĐLH có:
∆U = A + Q = A – Q = 80J
∆U>0 vậy nội năng của khí tăng.
Phê duyệt của tổ trưởng CM:
File đính kèm:
- Tiết 9.docx