Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Bài 41 : Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ (tiếp)

- Miêu tả được TN để thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

- Nêu được những nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào các môi trường trong suốt khác.

- Miêu tả được sự thay đổi giữa góc tới và góc khúc xạ

- Chỉ ra được tia tới,tia khúc xạ,góc tới , góc khúc xạ.

II/Chuẩn bị: (Đối với mỗi nhóm HS)

- Một miếng thuỷ tinh trong suốt hình bán nguyệt .

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Bài 41 : Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 41 : QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I/Mục tiêu: Miêu tả được TN để thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. Nêu được những nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào các môi trường trong suốt khác. Miêu tả được sự thay đổi giữa góc tới và góc khúc xạ Chỉ ra được tia tới,tia khúc xạ,góc tới , góc khúc xạ. II/Chuẩn bị: (Đối với mỗi nhóm HS) Một miếng thuỷ tinh trong suốt hình bán nguyệt . Một miếng gỗ phẳng . Một vòng tròn chia độ. Ba chiếc đinh ghim. III/Tổ chức hoạt động của HS: Hoạt dộng của HS: Trợ giúp của GV 1/Hoạt động 1 : (8 phút) Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau: Oân lại những kiến thức có liên quan - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? đến bài mới. - Từng HS trả lời các câu hỏi của GV đưa ra và hoàn thành phiếu Bài tập. -Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ như thế nào? - Cho hoàn thành phiếu Bài tập để xác định tia tới , tia khúc xạ , góc tới , góc khúc xạ. 2/Hoạt động 2 : (25 phút) * Hướng dẫn và quan sát HS làm TN theo các bước: Làm TN và rút ra kết luận về sự thay đổi - Yêu cầu HS đặt khe hở I của miếng góc khúc xạ theo góc tới. thuỷ tinh vào tâm của tấm tròn chia độ. - Các nhóm nghe hướng dẫn rồi bố trí TN - Quan sát HS đã xác định các vị trí đinh như hình 41.1 SGK. ghim chính xác chưa. - Tiến hành TN như đã nêu ở mục a và b * Đặt câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK. C1 sau khi HS đã hoàn thành TN a. - Khi đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thủy tinh ta thấy chỉ có một vị trí quan sát được hình ảnh của đinh ghim A. Điều đó chứng tỏ gì? - Từng HS trả lời C1 và C2 - Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh ghim A , chứng tỏ điều gì ? * Yêu cầu HS rút ra nhận xét từ TN, hoàn thành câu C2. - Dựa vào bảng kết quả TN , trả lời câu hỏi * Đặt câu hỏi gợi ý cho HS rút ra kết luận của GV để rút ra kết luận. - Ta đang khảo sát tia sáng đi từ không - Từng cá nhân đọc phần mở rộng. khí vào đâu? - So sánh góc khúc xạ và góc tới? - Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ như thế nào ? - Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ như thế nào ? 3/Hoạt động 3 : (10 phút ) Củng cố và vận dụng * Yêu cầu HS đọc câu C3 - Từng HS hoàn thành câu C3 - GV gợi ý một số câu hỏi mở của câu C3 - Thực chất mắt ta nhìn thấy A hay B ? - Xác định điểm tới I bằng cách nào? - Xác định đường truyền của tia sáng từ A đến mắt ? -Từng HS hoàn thành câu C4 * Yêu cầu HS đọc câu C4 , GV gợi ý một số câu hỏi mở . - Đề yêu cầu ta xác định gì ? - Góc khúc xạ như thế nào so với góc tới - Trong những tia đã cho,tia nào có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới? - Từng HS trả lời câu hỏi của GV * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi để củng cố bài. - Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt khác thì góc tới và góc khúc xạ có quan hệ như thế nào? - Khi góc tới = 0 ,thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu ? 4.Dặn dò : (2 phút) Làm Bài Tập 4.1 đến 4.3 trong Sách Bài Tập Học bài . Chuẩn bị bài : "Thấu Kính Hội Tụ" . V/Kinh nghiệm rút ra từ bài học.

File đính kèm:

  • docB41-QUAN HE GIUA GOC TOI VA GOC KX.doc