I. Mục tiêu
Kiến thức: Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong zơle điện từ, chuông báo động. Biết ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
Kĩ năng: Quan sát lắp ráp TN
Thái độ: Nắm được ứng dụng của nam châm trong đời sống và trong KT. Biết bảo vệ nam châm.
III. Tiến trình
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 28: Ứng dụng của nam châm (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1.12.2006
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. Mục tiêu
Kiến thức: Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong zơle điện từ, chuông báo động. Biết ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
Kĩ năng: Quan sát lắp ráp TN
Thái độ: Nắm được ứng dụng của nam châm trong đời sống và trong KT. Biết bảo vệ nam châm.
III. Tiến trình
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
a. Thí nghiệm
b. kết luận (SGK)
2. Cấu tạo của loa điện: Ống dây L, NC mạnh E, màng loa
II. Rơle điện từ
1. Câud tạo và hoạt động của rơle điện từ.
C1. K đóng thì nam châm điện hút thanh sắt làm mạch điện 2 kín => mô tơ hoạt động
2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ . chuông báo động
C2. Khi cửa đóng thì mạch điện 1 kín, namchâm điện hút thanh sắt làm mạch điện 2 hở. Chuông không kêu. Khi cửa mở, mạch điện 1 hở nam châm nhả thanh sắt làm mạch điện 2 kín, chuông kêu
III. Vận dụng
C3: Được vì sắt bị lam châm hút.
C4. Khi I tăng quá mức thì lực hút của nam châm mạnh lơn => thanh sắt bị kéo ra => mạch điện hở, mô tơ ngừng hoạt động.
Hoạt động 1(3’): Nhận thức vấn đề cuả bài học.
- Nhắc lại một số ứng dụng của nam châm
- Nhận thức vấn đề của bài học: Nam châm có rất nhiều ứng dụng quan trọng.
Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động của loa điện.
- Nhóm HS mắc mạch điện theo hình 26.1, tiến hành TN, quan sát kết quả.
- Hoạt động nhóm về kết quả TN, rút ra kết luận, đại diện phát biểu, thảo luận.
- Đọc mục cấu tạo của loa điện (SGK) chỉ ra các bộ phận chính của loa
- Tìm hiểu để biết cách làm dao động điện thành dao động âm.
Hoạtđộng 3(7’)Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ.
- Hoạt động cá nhân, tìm hiểu mạch điện 26.3, phát hiện dao động đóng ngắt mạch điện 2 của nam châm
- trả lời C1 để hiẻu rõ nguyên tắc hoạt động của Rơ le điện từ.
Hoạt động 4(10’) Tìm hiểu hoạt động của chuông báo động
- Cá nhân HS nghiên cứu sơ đồ chuông báo động hình 20.4. Nhận biết các bộ phận chính của hệ thống.
Mô tả hoạt động của chuông khi cửa đóng, mở. Thực hiện C2.
- Suy nghĩ rút ra KL về nguyên tắc hoạt động của rơ le điện từ
Hoạt động 5(10’): Củng cố, Vận dụng
Trả lời C3, C4 vào vở, trao đổi trước lớp.
Đọc phần có thể em chưa biết.
- Y/c HS kể một số ứng dụng của nam châm
- GV nêu vấn đề của bài học
- Theo dõi các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ h26.1 và làm TN
- Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong 2 trường hợp khi có dòng điện không đổi chạy qua và khi dòng điện trong dây biến thiên
- Hãy mô tả các bộ phận chính của loa điện theo hình 26.2
- Quá trình biến đổi dao động điện thành dao động âm diễn ra ntn?
- Nhận xét bổ sung
- Y/c HS nghiên cứu SGK.
- Rơ le điện từ là gì?
- Các bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ là gì? Tác dụng của mỗi bộ phận.
- Yêu cầu HS giải thích trên hình vẽ hoạt động của rơ le điện từ.
- Yêu cầu cá nhân HS đọc SGK. Nghiên cứu sơ đồ h26.4
- Gọi HS lean bảng chỉ ra các bộ phận chính của chuông báo động.
- Y/c HS mô tả hoạt động của role điện từ khi cửa đóng, cửa mở.
- Rơ le điện từ sử dụng nam châm ntn để tự đóng ngắt mạch điện.
- Tổ chức HS trao đổi để lìm lời giải tốt nhất cho C3, C4
- Giao bài tập, yêu cầu HS làm
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài vừa học: Nắm được các ứng dụng của nam châm. Vận dụng giải thích cấu tạo và hoạt động của rơ le điện tư, loa điện, chuông báođộng. Làm bài tập 26.1 đến 26.4
Bài sắp học: Nghiên cứu qui tắc bàn tay trái.
File đính kèm:
- TIET 28.doc