Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 44 - Bài 40 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

1/Kiến thức

- Học sinh nắm được những vấn đề quang học cần nghiên cứu trong chương III

- Thấy được thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Liên hệ sự khúc xạ ánh sáng của tia sáng khi truyền từ không khí vào nước

- Vai trò sự khúc xạ ánh sáng trong thực tế

2/Kỹ năng

- Quan sát và theo dõi thí nghiệm , thu thập thông tin từ thực tế

- Kỹ năng làm thí nghiệm

3/Thái độ

-Trung thực ,cẩn thận , tỷ mỉ , thu thập thông tin chu đáo

 

doc64 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 44 - Bài 40 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: 44 Ngàysoạn: 5/2/2008. Ngày dạy: /2/2008 CHƯƠNG III . quang học Bài 40 - hiện tượng khúc xạ ánh sáng I - Mục tiêu 1/Kiến thức - Học sinh nắm được những vấn đề quang học cần nghiên cứu trong chương III - Thấy được thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Liên hệ sự khúc xạ ánh sáng của tia sáng khi truyền từ không khí vào nước - Vai trò sự khúc xạ ánh sáng trong thực tế 2/Kỹ năng - Quan sát và theo dõi thí nghiệm , thu thập thông tin từ thực tế - Kỹ năng làm thí nghiệm 3/Thái độ -Trung thực ,cẩn thận , tỷ mỉ , thu thập thông tin chu đáo II - Chuẩn bị GV : Mô hình H40 .3 HS : Bình nhựa trong đựng nước Mặt phẳng sơn trắng Nguồn sáng III - Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề [?] Định luật truyền thẳng ánh sáng [?] Định luật phản xạ ánh sáng Đặt vấn đề Đó là những hiện tượng quang học đơn giản ở lớp 7 .Vấn đề quang học phức tạp hơn ở lớp 9 cần nghiên cứu => HS đọc SGK Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? => Đọc lời dẫn SGK HS : Lên bảng làm việc cá nhân H S : Đứng tại chỗ trả lời vấn đáp Hoạt động 2 : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng [?] y/c hs hđ nhóm đọc thông tin và quan sát SGK [?] hãy nêu nhận xét về đường truyền tia sáng trong các trường hợp [?] Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng [?] Khi nào thì xảy ra hiện tượng này [?] Kết luận [?] Mô tả hiện tượng khúc xạ trên hình vẽ - y/c cá nhân đọc SGK về một vài khái niệm [?] Quan sát thí nghiệm hình 40.2 [?] Trả lời C1 ,C2 [?] Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì xảy ra những hiện tượng gì [?] Kết luận [?]Thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ cá nhân đọc thông tin và quan sát SGK đại diện nhóm nx : - Từ S => I : truyền thẳng - Từ I => K : truyền thẳng - Từ S => K : gấp khúc Cá nhân trả lời kn hiện tượng khúc xạ as Cá nhân nêu kl Cá nhân đọc thông tin SGK để nhận ra các khái niệm tia tới , tia khúc xạ , góc tới , góc khúc xạ ...... nhóm làm thí nghiệm như hình 40.2 SGK đại diện nhóm trả lời C1, C2 Cá nhân thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ I/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1/ Quan sát H 40 .2 - Từ S => I : truyền thẳng - Từ I => K : truyền thẳng - Từ S => K : gấp khúc 2/ Kết luận Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt kia bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3/ Một vài khái niệm - Điểm tới : I - Tia tới : SI - Tia khúc xạ : I R - Pháp tuyến : N N' - Góc tới : i - Góc khúc xạ : r - Mặt phẳng tới : (SI, N N') 4/ Thí nghiệm +) Dụng cụ +) Tiến hành 5/ Kết luận - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì +) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới +) Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Hoạt động 3: Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước Đọc thông tin C4 [?] Nêu dự đoán xảy ra [?] Làm thí nghiệm kiểm tra +) Dụng cụ +) Tiến hành [?] Hoàn thành C5 , C6 [?] Kết luận hiện tượng xảy ra khi tia sáng truyền từ nước sang không khí [?] Kết luận chung Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà [?] Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng [?] Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng khi truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí và ngược lại [?] Đọc '' có thể em chưa biết '' Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm bài tập trong SBT lý9 cá nhân đọc thông tin C4 trả lời C4 nhóm làm thí nghiệm kiẻm tra thảo luận nhóm về C5, C6 - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì +) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới +) Góc khúc xạ lớn hơn góc tới Cá nhan làm c4 C5 Trả lời các câu hỏi củng cố của gv Cá nhân đọc phần có thể em chưa biết Nhận bài về nhà làm II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước 1/Dự đoán - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì : +) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới +) Góc khúc xạ lớn hơn góc tới 2/ Thí nghiệm kiểm tra 3/ Kết luận - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì +) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới +) Góc khúc xạ lớn hơn góc tới III. Vận dụng C4 C5 - ánh sáng truyền theo đường thẳng - Nhưng khi đi qua hai môi trường tia sáng bị gãy khúc Tuần: Tiết: 45 Ngàysoạn: 12/2/2008. Ngày dạy: /2/2008 Bài 41 - quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I - Mục tiêu 1/Kiến thức - Học sinh nắm được sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới - Liên hệ sự khúc xạ ánh sáng của tia sáng khi truyền từ không khí vào nước và ngược lại từ nước sang không khí - Vai trò sự khúc xạ ánh sáng trong đời sống hằng ngày 2/Kỹ năng - Quan sát và làm thí nghiệm , thu thập thông tin từ thực tế - Kỹ năng làm thí nghiệm 3/Thái độ -Trung thực ,cẩn thận , tỷ mỉ , thu thập thông tin chu đáo II - Chuẩn bị GV : Mô hình H41 .1 và H41.2 HS : Bình nhựa trong đựng nước Ba chiếc đinh gim Tấm nhựa hình bán nguyệt Bút dạ Bảng chia độ III - Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . Đặt vấn đề Kiểm tra bài cũ [?] Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng Làm bài tập 40 .2 SBT Lý 9 [?] Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng khi truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí và ngược lại Làm bài tập 40 .4 SBT Lý 9 Đặt vấn đề [?] Góc tới và góc khúc xạ phụ thuộc điều gì ? Khi tăng góc tới thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào ? HS : Lên bảng làm việc cá nhân HS : Đứng tại chỗ trả lời vấn đáp Hoạt động 2: Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới Đọc thông tin mục 1a và quan sát H41.1 SGK [?] - dụng cụ - Tiến hành [?] Thảo luận trả lời C1 [?] Nhận xét gì về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh Tia tới Tia khúc xạ Góc tới Góc khúc xạ [?] Vẽ đường truyền ánh sáng trong từng trường hợp [?] Hoàn thành bảng 1 SGK [?] Kết luận khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh Góc tới , góc khúc xạ Sự thay đổi góc tới và góc khúc xạ Hoạt động 3: Vận dụng .Củng cố .Hướng dẫn về nhà Củng cố . [?] Kết luận khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh -Góc tới , góc khúc xạ -Sự thay đổi góc tới và góc khúc xạ [?] Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu .Tia sáng có hình dạng như thế nào [?] Đọc có thể em chưa biết Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm bài tập trong SBT Lý 9 Cá nhân đọc thông tin SGK mục 1a và quan sát H41.1 đại diện nhóm nêu dụng cụ và cách tiến hành TN Thảo luận trả lời C1: Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh ta thấy chỉ có 1 vị trí quan sát được hình ảnh đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh. Chứng tỏ as từ A phát ra truyền đến khe I vào miếng thuỷ tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A’ có nghĩa là A’ đã che khuất I và A, do đó as từ A phát ra không đến được mắt . Vậy đường nối A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt. Hoạt động nhóm về C2 Cá nhân nêu kết luận về quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Cá nhân hoàn thành C3 và C4 vào vở Cũng bằng 00 , tia sáng không bị gãy khúc và vuông góc với mặt phân cách giữa 2 môi trường, Cá nhân đọc phần “có thể em chưa biết ” I/ Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1/ Thí nghiệm - Dụng cụ - Tiến hành 2/ áp dụng khi : Góc tới 450, 300 , 00 3 / Kết luận - Khi tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh +) Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới +) Góc tới tăng (giảm) , góc khúc xạ cũng tăng (giảm) 4/ Mở rộng I Kết luận trên đúng với khi chiếu tia sáng từ không khí sang tất cả các môi trường trong suốt khác II. Vận dụng C3 Từ A phát ra tia sáng - Đến I bị gãy khúc - Truyền đến điểm M - ảnh đặt tại B C4. - Tia khúc xạ là tia IG Tuần: Tiết: 46 Ngàysoạn: 12/2/2008. Ngày dạy: /2/2008 Bài 42 - thấu kính hội tụ I - Mục tiêu 1/Kiến thức - Học sinh nắm được những đặc điểm chính của thấu kính hội tụ . Thế nào là thấu kính hội tụ ? - Thấy được thế nào là trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ - Vận dụng vẽ đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ - Liện hệ thực tế về thấu kính hội tụ 2/Kỹ năng - Quan sát và làm thí nghiệm , thu thập thông tin từ thí nghiệm , thực tế - Kỹ năng làm thí nghiệm 3/Thái độ -Trung thực ,cẩn thận , tỷ mỉ , thu thập thông tin chu đáo II - Chuẩn bị GV : Mô hình H42 .2 HS nhóm : Bình nhựa trong đốt khói Màn chắn Nguồn sáng Thấu kính hội tụ III - Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . Đặt vấn đề [?] Kết luận khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh Góc tới , góc khúc xạ Sự thay đổi góc tới và góc khúc xạ Làm bài tập 41 .2 SBT Lý 9 [?] Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu .Tia sáng có hình dạng như thế nào Làm bài tập 41 .4 SBT Lý 9 Đặt vấn đề HS đọc ĐVĐ - SGK HS : Lên bảng làm việc cá nhân H S : Đứng tại chỗ trả lời vấn đáp [?] Đọc thông tin và quan sát H42.2 SGK [?] Thí nghiệm Dụng cụ Bố trí Tiến hành [?] Đặc điểm của chùm tia tới, tia ló. Trả lời [C1] [?] Hoàn thành [C2] [?] Hình dạng của thấu kính hội tụ [?] Kí hiệu hình học của thấu kính hội tụ [?] Đặc điểm về cấu tạo của thấu kính Hoạt động 3 : Trục chính, quang tâm , tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ Đọc thông tin C4 . Hoàn thành C4 [?] Trục chính được xác định như thế nào [?] Vẽ hình GV : Giới thiệu quang tâm [?] Hoàn thành C5 , C6 [?] Xác định tiêu điểm [?] Vẽ hình GV : Giới thiệu tiêu cự Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà [?] Đặc điểm chung của thấu kính hội tụ [?] Trục chính , quang tâm , tiêu điểm ,tiêu cự của thấu kính hội tụ? Các tia đặc biệt của thấu kính hội tụ [?] Đọc '' Có thể em chưa biết '' Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm bài tập trong SBT Lý 9 Cá nhân đọc thông tin SGK và quan sát hình 42.2 Nhóm TN theo hướng dẫn của Gv và SGK Đại diện nhóm trả lời C1 Chùm tia tới thấu kính song song, chùm tia ló hội tụ tại một điểm Cá nhân hoàn thành C2 Cá nhan hoàn thành C3 đọc thông tin SGK để nắm được hình dạng và kí hiệu của thấu kính hội tụ Cá nhân đọc thông tin C4 . Hoàn thành C4 đường thẳng vuông góc với mặt thấu kính và trùng với 1 tia truyền thẳng của thấu kính Nghe Gv giới thiệu về quang tâm Hoàn thành C5 , C6 Nghe Gv giới thiệu về tiêu cự Cá nhân hoàn thành C4 và C5 vào vở Trả lời các câu hỏi củng cố của Gv I/ Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1/ Thí nghiệm Dụng cụ Bố trí Tiến hành *) Chùm tia tới thấu kính song song, chùm tia ló hội tụ tại một điểm 2/ Hình dạng của thấu kính hội tụ +) Hình dạng +) Kí hiệu +) Đặc điểm : - Làm bằng thuỷ tinh, nhựa, mêca - Rìa mỏng, giữa dầy II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ 1/Trục chính 2/ Quang tâm O Trục chính Thấu kính = O 3/ Tiêu điểm 4/ Tiêu cự Khoảng cách từ O -> F : f III. Vận dụng C4 : - Tia sáng đi qua quang tâm truyền thẳng - Tia song song với trục chính cho tia ló hội tụ tại một điểm ( tiêu điểm ) - Tia đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính của thấu kính C5 - Thấu kính hội tụ cho tia tới song song với trục chính => tia ló hội tụ tại một điểm ( tiêu điểm ) Tuần: Tiết: 47 Ngàysoạn: 20/2/2008. Ngày dạy: /2/2008 Bài 43 - ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ I - Mục tiêu 1/Kiến thức - Học sinh nắm được những đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ chính của thấu kính hội tụ thông qua thí nghiệm và bảng kết quả - Học sinh biết cách dựng ảnh của điểm sáng qua thấu kính hội tụ - Vận dụng vẽ ảnh của một số vật qua thấu kính hội tụ hội tụ 2/Kỹ năng - Quan sát và làm thí nghiệm , thu thập thông tin từ thí nghiệm , thực tế - Kỹ năng làm thí nghiệm và vẽ ảnh 3/Thái độ -Trung thực ,cẩn thận , tỷ mỉ , thu thập thông tin chu đáo II - Chuẩn bị GV : Mô hình H43 .2 HS nhóm : Giá thí nghiệm Màn chắn Nguồn sáng ( nến ) Thấu kính hội tụ III - Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . Đặt vấn đề [?] Đặc điểm chung của thấu kính hội tụ [?] Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ Làm bài tập 42 .2 SBT Lý 9 [?] Các tia đặc biệt của thấu kính hội tụ Làm bài tập 42.3 SBT Lý 9 Đặt vấn đề HS làm thí nghiệm quan sát dòng chữ ngay trên trang giấy . Hình ảnh dòng chữ thay đổi thế nào khi di chuyển thấu kính ra xa trang sách(H43.1). HS : Lên bảng làm việc cá nhân HS : Đứng tại chỗ trả lời vấn đáp Hoạt động 2:Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ [?] Đọc thông tin và quan sát H43.2 SGK [?] Thí nghiệm [?] Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự Dụng cụ Bố trí Tiến hành Kết quả [?] Hoàn thành C1 , C2 [?] Vật đặt trong khoảng tiêu cự Dụng cụ Bố trí Tiến hành Kết quả [?] Hoàn thành C3 [?] Hoàn thành bảng nhận xét 1 GV : Giới thiệu về cách xác định ảnh của một vật khi nằm xa vô cực - Chùm sáng tới là chùm song song - ảnh của vật nằm trên tiêu điểm Hoạt động 3: Cách dựng ảnh Đọc thông tin mục ô vuông . [?] Cách dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ [?] Hoàn thành C4 [?] Vẽ hình [?] Hoàn thành C5 trong hai trường hợp a) d= 36 cm b) d= 12 cm [?] Xác định tiêu điểm [?] Vẽ hình [?] Đặc điểm của ảnh trong các trường hợp vẽ được Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Yêu cầu cá nhân hoàn thành các câu hỏi phần vận dụng [?] Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ [?] Cách dựng ảnh của điểm sáng, vật sáng. Vận dụng các tam giác đồng dạng, tính toán các đại lượng cần thiết [?] Đọc '' Có thể em chưa biết '' Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm bài tập trong SBT lý 9 Cá nhân đọc thông tin và quan sát H43.2 SGK - HS quan sát các thao tác của Gv. - Quan sát ảnh của vật sáng trong các tn. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C1,C2, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C3. Nhóm hoàn thành bảng nhận xét 1 Cá nhân đọc thông báo SGK về cách xác định ảnh của một vật khi nằm xa vô cực Cá nhân đọc thông tin mục ô vuông Ta vẽ 2 trong 3 tia đặc biệt Cá nhân hoàn thành C4 Cá nhân hoàn thành C5 vào vở vẽ theo đúng tỉ lệ a- ảnh thật , ngược chiều vật b- ảnh ảo , cùng chiều vật và lớn hơn vật Cá nhân tự hoàn thành các câu hỏi phần vận dụng vào vở Cá nhân trả lời các câu hỏi củng cố của Gv I/ Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 1/ Thí nghiệm Dụng cụ a) Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự Bố trí Tiến hành Kết quả : +) ảnh thật +) Ngược chiều vật +) Vật đặt rất xa , ảnh đặt tại tiêu điểm b) Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự Bố trí Tiến hành Kết quả : +) ảnh ảo +) Lớn hơn vật +) Cùng chiều 2/ Ghi nhận xét ở trên vào bảng 1 II. Cách dựng ảnh 1/ Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ 2/ Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ a) b) a- ảnh thật , ngược chiều vật b- ảnh ảo , cùng chiều vật III. Vận dụng Câu 6 : SĐTA : ABd a) Sử dụng các tam giác đồng dạng ta có Tương tự ta có : d' = - 24 cm h' = 3 cm Câu 7 Thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách , ảnh của dòng chữ thu được là ảnh ảo to hơn vật .Khi dịch chuyển ra xa trang sách dần thu được ảnh thật Tuần: Tiết: 48 Ngàysoạn: 20/2/2008. Ngày dạy: /2/2008 Bài 44 - thấu kính phân kì I - Mục tiêu 1/Kiến thức - Học sinh nắm được những đặc điểm chính của thấu kính phân kỳ. Thế nào là thấu kính phân kỳ? - Thấy được thế nào là trục chính, quang tâm, tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính phân kỳ - Vận dụng vẽ đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kỳ - Liên hệ thực tế về thấu kính hhân kỳ 2/Kỹ năng - Quan sát và làm thí nghiệm , thu thập thông tin từ thí nghiệm , thực tế - Kỹ năng làm thí nghiệm 3/Thái độ -Trung thực ,cẩn thận , tỷ mỉ , thu thập thông tin chu đáo II - Chuẩn bị GV : Mô hình H42 .2 H S nhóm : Bình nhựa trong đốt khói Màn chắn Nguồn sáng Thấu kính phânkỳ III - Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . Đặt vấn đề [?] Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Làm bài tập 43 .2 SBT Lý 9 [?] Cách dựng ảnh của điểm sáng , vật sáng . Vận dụng các tam giác đồng dạng làm bài tập 43 .4 SBT Lý 9 Đặt vấn đề Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì giống và khác nhau ? HS : Lên bảng làm việc cá nhân HS : Đứng tại chỗ trả lời vấn đáp Hoạt động 2 : Đặc điểm của thấu kính phân kỳ [?] Đọc thông tin và quan sát H44.1 SGK [?] Hoàn thành C1 [?] Hoàn thành C2 [?] Thí nghiệm Dụng cụ Bố trí Tiến hành [?] Đặc điểm của chùm tia tới, tia ló . [?] Chùm tia ló có đặc điểm gì mà ta gọi là thấu kính phân kỳ ( C3) [?] Hình dạng của thấu kính phân kỳ [?] Kí hiệu hình học của thấu kính phân kỳ [?] Đặc điểm về cấu tạo của thấu kính phân kỳ Hoạt động 3: Trục chính , quang tâm , tiêu điểm ,tiêu cự của thấu kính phân kỳ Đọc thông tin C4 . [?] Hoàn thành C4 [?] Trục chính được xác định như thế nào [?] Vẽ hình GV: Giới thiệu quang tâm [?] Hoàn thành C5 , C6 [?] Xác định tiêu điểm GV : Thấu kính luôn có hai tiêu điểm [?] Vẽ hình GV : Giới thiệu tiêu cự Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà y/c hs hoàn thành các câu hỏi phần vận dụng C7. Ta vẽ các tia đặc biệt : tia // trục chính đi qua tiêu điểm F bên này TK. Tia qua quang tâm đi thẳng. C8. Dùng 2 cách : + dựa vào đặc điểm cấu tạo + dựa vào dặc điểm chùm sáng tới // trục chính của TK. Đặc điểm chung của thấu kính phân kỳ [?] Trục chính , quang tâm , tiêu điểm ,tiêu cự của thấu kính phân kỳ ? Các tia đặc biệt của thấu kính phân kỳ [?] Đọc '' Có thể em chưa biết '' Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm bài tập trong SBT Lý 9 Cá nhân đọc thông tin và quan sát H44.1 SGK Nhóm hs quan sát và trả lời C1, C2 Nhóm hs TN theo hướng dẫn SGK và GV Nêu được dụng cụ , cách bố trí TN, và tiến hành được TN Cá nhân suy nghĩ trả lời C3 Cá nhân đọc SGK tìm hiểu tiết diện của TK ,mặt cắt vuông góc với mặt của thấu kính vầ kí hiệu TKPK Nêu được chất liệu cấu tạo nên TK Cá nhân đọc thông tin C4 Cá nhân hoàn thành C4 Là đường thẳng đi qua O trong TK mà mọi tia sáng qua nó đều đi thẳng Không gặp nhau tại 1 điểm Cá nhân hoàn thành C6 vào vở Cá nhân xác định tiêu điểm vào vở Tìm hiểu về tiêu cự trong SGK Cá nhân hoàn thành các câu hỏi C7, C8, C9 vào vở. I/Đặc điểm của thấu kính phân kỳ 1/ Thí nghiệm Dụng cụ Bố trí Tiến hành *)Chùm tia tới thấu kính song song , chùm tia ló kéo dài hội tụ tại một điểm ( chùm ló phân kỳ ) 2/ Hình dạng của thấu kính phân kỳ +) Hình dạng +)Kí hiệu +) Đặc điểm : - Làm bằng thuỷ tinh , nhựa , mê ca - Rìa dầy, giữa mỏng II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kỳ 1/Trục chính 2/ Quang tâm O Trục chính Thấu kính = O 3/ Tiêu điểm 4/Tiêu cự Khoảng cách từ O -> F : f III.Vận dụng Câu 7 : - Tia sáng đi qua quang tâm truyền thẳng - Tia song song với trục chính cho tia ló kéo dài hội tụ tại một điểm ( tiêu điểm ) - Tia đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính của thấu kính Câu 8 : - Trong tay em có kính cận thị - Phân biệt thấu kính hội tụ và phân kỳ +) Sờ tay dựa vào đặc điểm của 2 loại thấu kính +) Dùng chùm sáng mặt trời chiếu tới hai loại thấu kính này Tuần: Tiết: 49 Ngàysoạn: 27/2/2008. Ngày dạy: /3/2008 Bài 45 - ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì I - Mục tiêu 1/Kiến thức - Học sinh nắm được những đặc điểm chính ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ thông qua thí nghiệm và bảng kết quả - Học sinh biết cách dựng ảnh của điểm sáng qua thấu kính phân kỳ - Vận dụng vẽ ảnh của một số vật qua thấu kính phân kỳ 2/Kỹ năng - Quan sát và làm thí nghiệm , thu thập thông tin từ thí nghiệm , thực tế - Kỹ năng làm thí nghiệm và vẽ ảnh 3/Thái độ -Trung thực, cẩn thận, tỷ mỉ, thu thập thông tin chu đáo II - Chuẩn bị GV : Mô hình H43 .2 HS nhóm : Giá thí nghiệm Màn chắn Nguồn sáng ( nến ) Thấu kính phân kỳ III - Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . Đặt vấn đề [?] Đặc điểm chung của thấu kính phân kỳ [?] Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kỳ Làm bài tập 44 .2 SBT Lý 9 [?] Các tia đặc biệt của thấu kính phân kỳ Làm bài tập 44 .3 SBT Lý 9 Đặt vấn đề Bạn Đông bị cận nặng . Nếu Đông bỏ kính ra ta nhìn mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính ? HS : Lên bảng làm việc cá nhân H S : Đứng tại chỗ trả lời vấn đáp Hoạt động 2 : Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ [?] Đọc thông tin và quan sát H45.1 SGK [?] Thí nghiệm Dụng cụ Bố trí Tiến hành Kết quả [?] Hoàn thành C1 , C2 [?] Vật đặt trong khoảng tiêu cự Dụng cụ Bố trí Tiến hành Kết quả GV : Giới thiệu về cách xác định ảnh của một vật khi nằm xa vô cực - Chùm sáng tới là chùm song song - ảnh ảo của vật nằm trên tiêu điểm Hoạt động 3 : Cách dựng ảnh [?] Hoàn thành C3 [?] Vẽ hình [?] Cách dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kỳ [?] Hoàn thành C4 [?] Làm việc theo nhóm a) Vẽ ảnh A'B' b) Từ hình vẽ chứng minh ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự [?] Học sinh lên bảng thực hiện đại diện theo nhóm Hoạt động 4: Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính [?] Đọc C5 => tóm tắt ? Cách vẽ ảnh của thấu kính hội tụ Học sinh lên bảng thực hiện [?] Cách vẽ ảnh của thấu kính phân kỳ Học sinh lên bảng thực hiện [?] Nhận xét ảnh thu được trong hai trường hợp Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà [?] Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ [?] Cách dựng ảnh của điểm sáng, vật sáng qua thấu kính phân kỳ. Vận dụng các tam giác đồng dạng , tính toán các đại lượng cần thiết [?] Đọc '' Có thể em chưa biết ' 'Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm bài tập trong SBT Lý 9 Cá nhân đọc thông tin và quan sát H45.1 SGK Nhóm thí nghiệm Đại diện nhóm nêu kq Cá nhân hoàn thành C1,C2 Nhóm làm thí nghiệm khi vật đặt trong khoảng tiêu cự Đại diện nêu kq Cá nhân hoàn thành C3 và vẽ hình vào vở Dựng ảnh 2 điểm đặc biệt của vật AB là A , B +) Dùng hai trong 3 tia đặc biệt chiếu tới thấu kính phân kỳ Thảo luận nhóm chứng minh ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự Cá nhân đọc C5 và tóm tắt vẽ 2 trong 3 tia sáng đặc biệt cá nhân lên bảng vẽ Cá nhân hoàn thành các câu C6, C7 Cá nhân dọc phần'' Có thể em chưa biết ' I/Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ 1/ Thí nghiệm Dụng cụ Bố trí Tiến hành *)Kết quả : +) ảnh ảo +) Cùng chiều vật , nhỏ hơn vật +) Vật đặt rất xa , ảnh đặt tại tiêu điểm II. Cách dựng ảnh Câu 3: Cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kỳ +) Dựng ảnh 2 điểm đặc biệt của vật AB là A , B +) Dùng hai trong 3 tia đặc biệt chiếu tới thấu kính phân kỳ Câu 4: - Dựng ảnh A' B' của AB - A'B' là ảnh ảo , nhỏ hơn vật - Tia tới song song trục chính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm chính .Tia tới quang tâm thì truyền thẳng => ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính III. Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính Câu 5 f = 12cm d = 8 cm +) Dùng thấu kính hội tụ - ảnh ảo lớn hơn vật +) Dùng thấu kính phân kỳ - ảnh ảo, luôn nhỏ hơn vật 1/Vận dụng Câu 6 : Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ ảnh ảo lớn hơn vật ảnh ảo nhỏ hơn vật - Đây là cách nhận biết nhanh chóng loại thấu kính là hội tụ hay phân kỳ Câu 7 :SĐTA : ABd a) Sử dụng các tam giác đồng dạng .Ta có b) Tương tự ta có : d' = - 3,2 cm; h' = 2,4mm Tuần: Tiết: 50 Ngàysoạn: 27/2/2008. Ngày dạy: /3/2008 Bài 46 - thực hành : đo tiêu cự của thấu kính hội tụ I - Mục tiêu 1/Kiến thức - Học sinh nắm được cách tiến hành đo, xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ - Học sinh biết cách dựng kết quả đo được để tính toán tiêu cự f của thấu kính hội tụ .Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành - Vận dụng cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ , xác định tiêu cự của kính viễn thị 2/Kỹ năng - Làm thí nghiệm , thu thập thông tin từ thí nghiệm - Kỹ năng làm thí nghiệm và tính toán 3/Thái độ -Trung thực ,cẩn thận , tỷ mỉ , thu thập thông tin chu đáo II - Chuẩn bị GV : Mô hình H46 .1 HS nhóm : Giá thí nghiệm Màn chắn Vật sáng (AB) Thấu kính hội tụ III - Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . Đặt vấn đề / Kiểm tra bài cũ [?] Đặc điểm chung của thấu kính hội tụ [?] Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ ( vẽ hình ) Làm bài tập 45 .2 SBT Lý 9 [?] Các tia đặc biệt của thấu kính hội tụ Làm bài tập 45 .3 SBT Lý 9 [?] Kiểm tra mẫu báo cáo thực hành của cả lớp đã hoàn thành phần câu hỏi 2/ Đặt vấn đề Cho ABd A'B'd' . Nếu d, d' đo được ta có thể tính được tiêu cự của thấu kính hội tụ không ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn nhóm kiểm tra chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm . Tóm lược lý thuyết liên quan [?] Đọc thông tin mục 1 [?] Thí nghiệm [?] Dụng cụ thí nghiệm [?] Cơ sở lý thuyết của thí nghiệm [?] Cho d= d' . Hãy chứng minh h = h' [?] Cách đo như thế nào [?] Tiến hành [?] Bố trí thí nghiệm [?] Tiến hành thí nghiệm [?] Hoàn thành kết quả mẫu báo

File đính kèm:

  • docChuong III.Quanghoc.doc
Giáo án liên quan