I/ Mục tiêu.
1- Kiến thức: Học sinh hiểu nắm được một số kiến thức chung về Mĩ Thuật thời Trần.
2- Kỹ năng: Học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản về sự hình thành phát ttriển Mĩ Thuật thời Trần.
3- Thái độ: Học sinh biết yêu quý trân trọng tinh hoa của dân tộc, có ý thức giữ gìn và phát huy bảo vệ những di sản của ông cha ta đã để lại.
34 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 4697 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Mỹ thuật lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Trần ( 1226 – 1400 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp:7 Tiết: Ngày dạy: /08/2009 Sĩ số HS:...............
Tiết 1 bài 1
Sơ lược về Mĩ thuật thời trần( 1226 – 1400 )
I/ Mục tiêu.
1- Kiến thức: Học sinh hiểu nắm được một số kiến thức chung về Mĩ Thuật thời Trần.
2- Kỹ năng: Học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản về sự hình thành phát ttriển Mĩ Thuật thời Trần.
3- Thái độ: Học sinh biết yêu quý trân trọng tinh hoa của dân tộc, có ý thức giữ gìn và phát huy bảo vệ những di sản của ông cha ta đã để lại.
II/ Chuẩn bị.
1- Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, tác phẩm mĩ thuật thời Trần.
- Bộ đồ dùng dạy học MT7.
* Học sinh:
- SGK,vở ghi chép, sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo trí có liên quan đến Mĩ thuật thời Trần. Đọc bài giới thiệu trong SGK.
III - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2- Bài mới:
& Giới thiệu bài: Việt Nam vào đầu thế kỉ XIII có những biến động về lịch sử. Vai trò đất nước có thay đổi. Vời ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mông, tinh thần tự lập, tự cường, tinh thần thượng võ được dâng cao. Đó là yếu tố tạo sức bật cho văn học nghệ thuật trong đó có Mĩ Thuật.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
@ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về bối cảnh xã hội thời Trần.
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về bối cảnh xh thời Trần.
- Việt Nam vào đầu thế kỉ XIII có những biến động lớn quyền trị vì đất nước tự nhà Lí chuyển sang nhà Trần.
-Vai trò của đất nước có thay đổi nhưng nhìn chung cơ cấu XH không có gì thay đổi lớn, mọi kỉ cương và thể chế được duy trì phát huy. Đó là yếu tố tạo sức bật cho văn học nghệ thuật trong đó có Mĩ Thuật.
- Lắng nghe, tư duy.
I- Vài nét về bối cảnh xã hội.
- Sau khi thay nhà Lí, nhà Trần có nhiều chính sách tiến bộ để XD đất nước.
- Chế độ TW tập quyền được củng cố và tăng cường. Vời ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mông, tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần thượng võ được dâng cao. -> là nguyên nhân và điều kiện cho nền nghệ thuật phát triển.
@ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về Mĩ Thuật thời Trần.
? Mĩ Thuật thời Trần tiếp nối của Mĩ Thuật thời nào?
- Đặc điểm của Mĩ thuật thời Trần là giàu chất hiện thực hơn Mĩ thuật thời Lí. Cách tạo hình khoẻ khoắn, gần gũi vỡi đời sống nhân dân LĐ.
* Nghệ thuật kiến trúc.
a) Kiến trúc cung đình.
? Thảo luận nhóm tìm hiểu về kiến trúc cung đình.
? Kiến trúc cung đình thời lý có đặc điểm gì?
b) Kiến trúc Phật giáo.
? Thảo luận nhóm tìm hiểu về kiến trúc Phật giáo.
? Hãy kể tên các công trình kiến trúc phật giáo nổi tiếng của thời kỳ này?
* Nghệ thuật điêu khắc.
? Nghệ thuật điêu khắc thời Trần có đặc điểm gì?
? Kể tên một số tác phẩm điêu khắc mà em biết?
* Nghệ thuật gốm
? So sánh nghệ thuật gốm thời Trần và Lí?
- Tiếp nối di sản nghệ thuật triều Lí.
- HS tham khảo SGK.
- Tư duy, thảo luận và ghi chép
- Thảo luận theo nhóm .
- Tư duy trả lời.
- Tư duy trả lời.
- Tư duy trả lời.
II- Vài nét về Mĩ Thuật thời Trần.
- Mĩ Thuật thời Trần thực tế là sự tiết nối và phát triển Mĩ Thuật thời Lí.
1- Kiến trúc.
a) Kiến trúc cung đình.
- Tu bổ lại kinh thành Thăng Long. Xây dựng cung điện Thiên Trường, ngoài ra còn cho xây dựng các khu lăng mộ nổi tiếng như lăng Trần Thủ Độ, khu lăng mộ An Sinh.
b) Kiến trúc Phật giáo.
- Xây dựng các ngôi chùa nổi tiếng: Tháp chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn, Yên Tử, Bối Khê
2- Điêu khắc và trang trí.
- Gắn liền với các công trình. Tượng phật được tạc nhiều để thờ cúng.
- Chạm khắc dùng để trang trí tôn vẻ đẹp cho các công trình.
- Rồng thời Trần: Mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng thời Lí.
3- Đồ gốm.
- Xương gốm dày, thô và nặng hơn. Gốm gia dụng phát triển.
@ Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điẻm của mĩ thuật thời Trần
* Hãy nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần?
- Suy nghĩ trả lời.
II- Đặc điểm mĩ thuật thời Trần.
- Kế thừa tinh hoa thời Lí nhưng dung dị, đôn hậu, chất phác.
- Tiếp nhận một số yếu tố NT của các nước bên cạnh làm giàu cho nghệ thuật nước nhà.
4. Hướng dẫn học sinh luyện tập tại nhà
- Củng cố bài học thông qua các câu hỏi SGK.
Dặn dò học sinh về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Chuản bị SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Lớp:7 Tiết: Ngày dạy: /08/2009 Sĩ số HS:...............
Tiết 2 bài 2
CáI cốc và quả ( vẽ bằng bút chì đen)
I/ Mục tiêu.
1- Kiến thức: Học sinh biết so sánh tỉ lệ mẫu vẽ, vẽ được mẫu gần giống thực.
2- Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.
3- Thái độ: Học sinh hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỷ lệ.
I/ Chuẩn bị.
1- Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Tranh và các bài vẽ theo mẫu trong SGK.
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ.
-Mẫu vật: Cái cốcc và quả.
* Học sinh:
- Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “cái cốc và quả”
- SGK,vở ghi chép, mẫu vẽ cái cốc và quả, giấy vẽ, bút chì, tẩy
III – Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần?
3- Bài mới:
& Giới thiệu bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
@ Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu và yêu cầu của bài để học sinh rõ.
- Hướng dẫn HS cách đặt mẫu.
? Cái cốc có dạng hình gì?
? Sự khác nhau giữa cái cốc và hình trụ?
? Quả có dạng hình gì?
? Vị trí cái nào trước, cái nào sau? Tỷ lệ của cốc so với quả?
? Xác định độ dậm nhạt chính của mẫu?
- Lắng nghe, tư duy.
- Quan sát, tư duy và trả lời:
- Hình trụ.
- Miệng cốc lớn, đáy cốc nhỏ.
- Hình cầu.
- Quả trước,cốc sau.
- Cốc lớn hơn gấp 2 lần quả.
- Dựa vào hướng ánh sáng tìm 3 độ đậm nhạt.
I- Quan sát - nhận xét.
- Quan sất chung:
+ So sánh tỷ lệ, đặc điểm.
+ So sánh chiều cao, ngang của cái cốc.
+ Hình dáng của quả.
+ So sánh đậm nhạt.
+Xác định hướng ánh sáng.
+ Quan sát độ đậm nhạt của mẫu.
@ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách vẽ
@ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ các bước vẽ.
- Tìm tỷ lệ khung hình chung.
? Dựa vào đâu để tìm tỷ lệ ?
- So sánh chiều cao, ngang tìm tỉ lệ khung hình chung.
- Tìm tỉ lệ từng vật mẫu.
- Vẽ phác bằng nét mờ.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu.
- Xác định chiều cao, ngang của vật mẫu.
- Cốc: So sánh giữa miệng và đáy. Chiều cao, ngang.
- Quả: So sánh với cốc
II- Cách vẽ.
- Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung.
- Ước lượng tỉ lệ cốc và quả vẽ khung hình riêng.
- Tìm các bộ phận của mẫu vật.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt.
@ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV theo dõi HS làm bài yêu cầu quan sát mẫu.
- Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung, riêng.
- Cách phác nét, vẽ hình
- HS làm bài trên giấy A4.
- Tiến hành làm bài theo các bước.
III- Bài tập.
- Vẽ theo mẫu cái cốc và quả.
- Khổ giấy A4.
- Chất liệu chì.
@ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, và chuẩn bị bài sau.
- SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh mùa hè, giấy ,bút chì , màu, tẩy.
Lớp:7 Tiết: Ngày dạy: /0 /2009 Sĩ số HS:...............
Tiết 3 bài 3
Tạo họa tiết trang trí
I - Mục tiêu
1- Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ tuạt trang trí.
2- Kỹ năng: Học sinh biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng vào các bài tập trang trí.
3- Thái độ: Học sinh yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.
II - Chuẩn bị
* Giáo viên:
-Phóng to các họa tiết trang trí: Hoa, lá... Bài vẽ trang trí của học sinh các năm trước.
- Bài vẽ trang trí phóng lớn theo SGK.
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ trang trí.
* Học sinh:
- Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ tạo họa tiết trang trí”
- SGK,vở ghi chép, sưu tầm hoạ tiết, hoa lá thực, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2- Kiểm tra bài cũ: - hãy nêu cách vẽ theo mãu?
3- Bài mới:
& Giới thiệu bài: Khi nói đến trang trí ta không thể nói đến họa tiết. Họa tiết là hình bông hoa, lá, con vật, đám mây, sóng nước... Vậy làm thế nào để các hình ảnh của thiên nhiên, cuộc sống trở thành họa thiết trang trí? Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em các bước tiến hành tạo họa tiết trang trí.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
@ Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét.
- Khi nói đến trang trí ta không thể không nói đến họa tiết. Họa tiết là hình bông hoa, lá, con vật, đám mây, sóng nước...
- GV giới thiệu một số họa tiết trang trí cơ bản...
? Hoạ tiết thường là những hình ảnh gì?
? Hình dáng họa tiết có giống như hình ảnh thật không?
- Đọc bài
- Lắng nghe.
- Quan sát, tư duy.
I- Quan sát - nhận xét.
- Họa tiết trang trí thường là hoa, lá, con vật, đám mây, sóng nước... là những hình ảnh thiên nhiên thiên nhiên gắn bó với đời sống con người.
- Hoạ tiết thường được vẽ đơn giản, cách điệu
@ Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách tạo hoạ tiết trang trí.
- Hướng dẫn HS tìm một số hoạ tiết đẹp.
- Chọn lựa các loại: Hoa, lá, con vật có hình dáng đẹp để vẽ .
- GV treo tranh minh họa các bước tạo hoạ tiết trang trí.
- GV hướng dẫn cụ thể từng bước cho học sinh.
-hoa Sen, cúc, đào, súng, hoa bèo, bưởi...
-lá Sắn, gấc, trầu không, dương sỉ...
- con vật Cá cảnh, bướm, tôm, cua...
II- Cách tạo họa tiết trang trí.
1- Lựa chọn nội dung hoạ tiết.
- Chọn hoa, lá có hình dáng đẹp, rõ ràng, cân đối.
2- Quan sát mẫu thật.
- Chọn mẫu ưng ý rồi ghi chép lại.
3-Tạo họa tiết trang trí.
- Đơn giản: Lược bỏ chi tiết không cần thiết.
- Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết, có thể thêm hoặc bớt, nhưng vẫn giữ được đặc điển của mẫu.
@ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Bao quảt lớp, hướng dẫn HS làm bài.
- Động viên khuyến khích HS thể hiện ý tưởng.
- Vẽ bài.
III- Bài tập.
- Chép 1 mẫu hoa, lá sau đó vẽ dơn giản và cách điệu thành hoạ tiết trang trí.
4. Hướng dẫn luyện tập tại nhà.
- Đánh giá nhận xét một vài bài vẽ của học sinh
Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Bài 4 :Đề tài tranh phong cảnh.
SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học, giấy , bút chì ,màu ,tẩy
---------------------------------------------------------------
Lớp:7 Tiết: Ngày dạy: /0 /2009 Sĩ số HS:...............
Tiết 4 bài 4
đề tài tranh phong cảnh
I - Mục tiêu
1- Kiến thức: Học sinh hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
2- Kỹ năng: Học sinh biết chọn góc cảnh đẹp để thể hiện bài vẽ phong cảnh có bố cục và màu sắc hài hoà.
3- Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II - chuẩn bị
* Giáo viên:
- Tranh ảnh về đề tài quê hương và vẽ tranh phong cảnh.
- Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài.
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài.
* Học sinh:
- Học bài, làm bài tập.
- SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cách vẽ tranh đề tài phong cảnh.
3- Bài mới:
& Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng. Em có thể vẽ lại những hình ảnh bằng khả năng và ý thích của mình để vẽ được một bức tranh phong cảnh đẹp. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em qua bài vvẽ tranh về đề tài tranh phong cảnh.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
@ Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ xem tranh phong cảnh người thưởng thức như mình được gắn với thiên nhiên.
- Cho HS quan sát tranh:
? Bức tranh vẽ những gì?
? Tranh đẹp thể hiện ở những yếu tố nào?
? Em cho biết bố cục của các bức tranh như thế nào?
? Gam màu chủ đạo?
? Tranh phong cảnh ta vẽ chủ yếu là những hình ảnh nào?
? Ta có được phép vẽ con người vào tranh không?
? So sánh giữa tranh phong cảnh và một số đề tài khác.
- Phố cổ, núi rừng, nhà mái ngói đỏ, đồng ruộng, sông hồ...
- Bố cục, hình vẽ, đường nét, màu sắc, tình cảm...
- Hợp lí, thuận mắt: Có nhóm chính, nhóm phụ.
- Nóng và lạnh.
- Thiên nhiên, cảnh vật.
- Có, nhưng chỉ là điểm cho bức tranh phong cảnh.
- HS nghiên cứu và trả lời.
I- Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Phong cảnh: Miền núi, nông thôn, thành phố, biển...
- Cảnh vật là chính.Vẽ thêm ngườ hoặc loài vật cho sinh động.
- Mỗi búc tranh phản ánh vẻ đẹp đa dạng, phong phú bằng cảm xúc và cách thể hiện của người vẽ
@ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- Cắt cảnh:
? Hình ảnh thiên nhiên ta cần tìm như thế nào để cắt cảnh?
(dùng khung cắt hình để cắt cảnh)
- Phác hình đơn giản:
? Ta phác hình như thế nào?
- Vẽ chi tiết:
-Tô màu:
?Cách tô màu cho tranh phong cảnh?
- Hình ảnh đẹp phù hợp với bố cục.
- Bằng các nét thẳng mờ.
- Hài hoà, hợp lí, theo gam, tạo cảm xúc khi vẽ màu.
II- Cách vẽ.
- Tranh phong cảnhe thường vẽ cành trực tiếp hoặc vẽ từ những kí hoạ ghi chép cảnh thật.
1- Chon và cắt cảnh.
- Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp, hình ảnh điều chỉnh.
2- Thể hiện.
- Phác hình toàn cảnh
- Từ bao quát đến chi tiết, có mảng chính phụ.
- Lược bỏ các chi tiết không cần thiết.
- Vẽ màu theo màu sắc thiên nhiên cùng cảm xúc người vẽ.
@ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Tổ chức theo nhóm, mỗi nhóm vẽ một bức tranh phong cảnh khác nhau.
- GV theo dõi nhắc nhở HS cách chọn cảnh, tìm bố cục, vẽ hình vẽ màu.
- HS làm bài trên giấy A4
- Tiến hành theo các bước cơ bản.
- Hoàn thành bài tập trên lớp.
III- Bài tập.
- Vẽ tranh đề tài phong cảnh mà em thích.
@ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Đánh giá nhận xét một vài bài vẽ của học sinh
Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Bài 5 :Tạo dáng và trang trí lọ hoa.
SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học, giấy , bút chì ,màu ,tẩy
Lớp:7 Tiết: Ngày dạy: /0 /2009 Sĩ số .........
Tiết 5 bài 5
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
I - Mục tiêu
1- Kiến thức: Học sinh có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống hàng ngày.
2- Kỹ năng: Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí một lọ hoa theo ý thích.
3- Thái độ: Học sinh hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Phóng to hình minh họa cách tạo dáng lị hoa.
- Bài vẽ trang trí phóng lớn theo SGK.
- Hai hoặc ba lọ hoa có hình dáng khác nhau và trang trí đẹp.
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ trang trí.
2. Học sinh:
- SGK,vở ghi chép, sưu tầm một số bài trang trí về lọ hoa, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ:
- Chấm và sửa bài vẽ tranh phong cảnh. Nhận xét về bố cục, màu sắc.
2- Bài mới:
& Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều lọ hoa có hình dáng và được trang trí đẹp. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách tạo dáng vang trí lọ hoa.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
@ Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét.
- GV giới thiệu tranh minh họa cho HS nhận xét: Hình dáng, bố cục, màu sắc và cách trang trí khác nhau trên từng mẫu.
? Lọ hoa có những hình dáng nào ?
? Cấu tạo, kích thước các bộ phận của lọ hoa như thế nào?
? Cách sắp xếp họa tiết ở cổ, vai, đáy lọ hoa có hay không trang trí đường diềm?
? Họa tiết có được rải đều khắp thân lọ hoa không? Hay được đặt vào phần trọng tâm?
? Kích thước các họa tiết so với các mảng nền trống trên lọ hoa như thế nào?
? Họa tiết trang trí được đặt ở vị trí nào?
? Họa tiết trang trí thường là những hình gì?
- Trả lời.
- Hình dáng phong phú và đa dạng.
- Cách sắp xếp họa tiết ở cổ, vai, đáy lọ hoa có trang trí đường diềm?
- Họa tiết không được rải đều khắp thân lọ hoa. Mà được đặt vò trọng tâm.
- Kích thước các họa tiết so với các mảng nền trống trên lọ hoa không đều nhau và nhiều hơn
các chỗ trống.
- Không.
- Đặt ở thân lọ là chủ yếu.
- Hoa lá, chim thú, mây nước...
I- Quan sát - nhận xét.
- Hình dáng phong phú và đa dạng.
- Có lọ cao, thấp, lọ to, nhỏ...
- Cấu tạo cân đối theo trục thẳng dứng.
- Trang trí phong phú hài hòa.
- Hoạ tiết trang trí thường là hoa, lá, chim, thú, phong cảnh...
@ Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách tạo hoạ tiết trang trí.
- Nhìn vào hình vẽ em hãy cho biết các bước của bài vẽ trang trí lọ hoa?
- GV minh họa các bước lên bảng.
- Muốn có lọ hoa đẹp ta phải suy nghĩ trước khi vẽ.
- Phác mảng, nét trước, điều chỉnh rồi vẽ chi tiết tô màu.
- Có thể vẽ hoạ tiết to chính trọng tâm lọ, trên cổ, đáy lọ đặt họa tiết nhỏ.
- Phác khung hinh tìm đường trục.
- Xác định tỷ lệ lọ hoa.
- Vẽ nét tạo thành hình lọ hoa.
- Tìm hình trang trí.
- Sắp xếp họa tiết và tô màu.
II- Cách trang trí.
a) Tạo dáng.
- Phác khung hinh tìm đường trục.
- Xác định tỷ lệ lọ hoa.
- Vẽ nét tạo thành hình lọ hoa.
b) Trang trí.
- Tìm hình trang trí.
- Sắp xếp họa tiết và tô màu.
@ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Chia theo nhóm.
Hướng dẫn học sinh sắp xếp bố cục cho phù hợp khổ giấy.
- Hướng dẫn HS thảo luận hình dáng, họa tiết, màu sắc.
- HS làm bài trên giấy A4
- Tiến hành theo các bước cơ bản.
- Cố gắng hoàn thành bài tập trên lớp.
III- Bài tập.
- Tập tạo dáng và trang trí lọ hoa.
- Vẽ màu.
- Tính sáng tạo.
3. Đánh giá kết quả học tập:
- GV tìm và trưng bày một số bài vẽ đạt và chưa đạt cho học sinh tự nhận xét bài của nhau và đánh gía, xếp loại theo cảm nhận riêng.
4. Hướng dẫn luyện tập tại nhà
Về nhà hoàn thiện nốt bài. Chuẩn bị cho bài sau
---------------------------------------------------------------------------
Lớp:7 Tiết: Ngày dạy: /0 /2009 Sĩ số HS:...............
Tiết 6 bài 6
Lọ hoa và quả (vẽ hình)
I/ Mục tiêu.
1- Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ tranh tĩnh vật và cách bày mẫu cho hợp lý.
2- Kỹ năng: Học sinh vẽ được hình gần giống mẫu.
3- Thái độ: Học sinh hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ .
II/ Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ .
- Mẫu vẽ : lọ và quả
2. Học sinh:
- SGK,vở ghi chép, sưu tầm một số bài tranh tĩnh vật, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III – Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài vẽ tạo dáng trang trí lọ hoa.
2- Bài mới:
& Giới thiệu bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
@ Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu và yêu cầu của bài để học sinh rõ.
- Hướng dẫn HS cách đặt mẫu.
? Khi quan sát nhận xét ta cần quan sát nhận xét điều gì ?
I- Quan sát - nhận xét.
- Quan sát chung:
Hình dáng, cấu tạo, đặc điểm, vị trí, tỉ lệ và độ đậm nhạt của lọ hoa và quả.
@ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách vẽ
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ các bước vẽ.
- Tìm tỷ lệ khung hình chung.
? Dựa vào đâu để tìm tỷ lệ ?
- So sánh chiều cao, ngang tìm tỉ lệ khung hình chung.
- Tìm tỉ lệ từng vật mẫu.
- Vẽ phác bằng nét mờ.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu.
- Xác định chiều cao, ngang của vật mẫu.
- Lọ hoa: So sánh giữa miệng và đáy. Chiều cao, ngang.
- Quả: So sánh với cốc
II- Cách vẽ.
- Ước lượng tỉ lệ vẽ phác khung hình.
- Vẽ phác hình.
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh luyện tập
- Chia theo nhóm.
Hướng dẫn học sinh sắp xếp bố cục cho phù hợp khổ giấy.
- Hướng dẫn HS thảo luận hình dáng, họa tiết, màu sắc.
- Bao quảt lớp, hướng dẫn HS làm bài.
- Động viên khuyến khích HS thể hiện ý tưởng.
- HS làm bài trên giấy A4
- Tiến hành theo các bước cơ bản.
- Cố gắng hoàn thành bài tập trên lớp.
III- Bài tập.
Vẽ lọ hoa và quả (vẽ hình theo mẫu)
3. Đánh giá kết quả học tập
- GV tìm và trưng bày một số bài vẽ đạt và chưa đạt cho học sinh tự nhận xét bài của nhau và đánh gía, xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV nhận xét đánh giá chung.
4. Hướng dẫn luyện tập tại nhà
Chuẩn bị cho bài sau
.........................................................................................
Lớp:7 Tiết: Ngày dạy: /0 /2009 Sĩ số HS:...............
Tiết 7 bài 7
Lọ hoa và quả (vẽ màu)
I - Mục tiêu
1- Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu và cách bày mẫu cho hợp lý.
2- Kỹ năng: Học sinh vẽ được hình và vẽ màu gần giống mẫu.
3- Thái độ: Học sinh hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu qua cách bố cục bài vẽ .
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Phóng to hình một vài bức tranh tĩnh vật màu để h/s tham khảo.
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ .
- Mẫu vẽ : lọ và quả
2 Học sinh:
- SGK,vở ghi chép, sưu tầm một số bài tranh tĩnh vật màu, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài vẽ giờ trước của h/s.
2- Bài mới:
& Giới thiệu bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
@ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát ,nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu vẽ cho h/s quan sát.
- Khi vẽ chúng ta cần quan sát nhận xét những vấn đề gì?
? Lọ và quả có đặc điểm và cấu tạo như thế nào?
? Màu sắc chính của lọ và quả là màu gì?
- Quan sát.
- Trả lời.
- Quan sát, trả lời.
- Quan sát, trả lời.
I- Quan sát - nhận xét.
- Cần quan sát nhận xét về:
+ Hình dáng chung của lọ và quả.
+ Đặc điẻm ,cấu tạo ,tỉ lệ ,vị trí của lọ và quả.
+ Màu sắc chính của lọ và quả.
+ Các độ đậm nhạt của lọ và quả.
@ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình
* GV hướng dẫn học sinh cách vẽ màu theo các bước SGK.
- Cho h/s quan sát tranh minh hoạ các bước vẽ màu.
- Yêu cầu h/s nhắc lại các bước vẽ màu.
- GV hướng dãn cụ thể từng bước trên bảng phụ.
- Quan sát.
- Vẽ phác hình .
- Vẽ phác các mảng đậm nhạt của màu.
- Vẽ màu
- Chú ý quan sát.
II- Cách vẽ.
1. Vẽ hình .
- Vẽ phác hình.
- Vẽ phác các mảng đậm nhạt của màu.
2. Vẽ màu
- Vẽ màu sao cho giống mẫu.
- Vẽ màu sao cho bài vẽ có không gian.
@ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
* GV hướng dẫn học sinh làm bài
- Quan sát hướng dẫn học sinh trong quá trình làm bài.
- Bao quảt lớp, hướng dẫn HS làm bài.
- Động viên khuyến khích HS thể hiện ý tưởng.
- Vẽ bài.
III- Bài tập.
- Vẽ lọ hoa và quả
- Khổ giấy A4
- Vẽ màu.
3. Đánh giá kết quả học tập
- GV tìm và trưng bày một số bài vẽ đạt và chưa đạt cho học sinh tự nhận xét bài của nhau và đánh gía, xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV nhận xét đánh giá chung.
4. Hướng dẫn luyện tập tại nhà
Chuẩn bị cho bài sau
......................................................................
Lớp:7 Tiết: Ngày dạy: / 10 / 2009 .Sĩ số: / .Vắng:
Tiết 8 bài 8
Một số công trình mỹ thuật thời trần
I/ Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: Học sinh hiểu nắm được một số kiến thức chung về Mĩ Thuật thời Trần.
2- Kỹ năng: Học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản về một số công trình Mĩ Thuật thời Trần.
3- Thái độ: Học sinh biết yêu quý trân trọng tinh hoa của dân tộc, có ý thức giữ gìn và phát huy bảo vệ những di sản của ông cha ta đã để lại.
II/ Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, tác phẩm mĩ thuật thời Trần.
- Bộ đồ dùng dạy học MT7.
3. Học sinh:
- SGK,vở ghi chép, sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo trí có liên quan đến Mĩ thuật thời Trần. Đọc bài giới thiệu trong SGK.
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2- Kiểm tra bài vẽ giờ trước của học sinh.
3- Bài mới:
& Giới thiệu bài.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
@ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về Kiến trúc thờiTrần.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc )
- Gv Cho h/s quan sát tranh Tháp Bình Sơn.
? Tháp được làm bằng chất liệu gì?
? Tháp có cấu trúc như thế nào?
? Tháp được trang trí như thế nào?
-Gv kết luận: Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh )
? Hãy nêu vài nét về khu lăng mộ An Sinh?
? Ngoài việc chôn cất các vua Trần khu lăng mộ An Sinh còn được sử dụng vào mục đích gì ?
- Quan sát.
- Trả lời
- Trả lời.
- làm nơi cho vua và hoàng tộc tế lễ hàng năm.
I-Kiến túc
1. Tháp Bình Sơn( Vĩnh Phúc )
- Là công trình bằng đất nung ,hiện còn 11 tầng cao 15m.
- Tháp có mặt bằng vuông càng lên cao càng nhỏ dần,bên ngoài các tầng tháp được trang trí hoa văn phong phú.
2. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh )
- Là khu Lăng mộ lớn của các vua Trần.
- Các ngôi mộ được xây dựng cùng hướng về ngôi đền An Sinh.
- Triều đình còn xây dựng thêm nhiều điện miếu làm nơi cho vua và hoàng tộc tế lễ hàng năm.
@ Hoạt động 2: Tìm hiểu Nghệ thuật điêu khắc
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình )
- Gv Cho h/s quan sát Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
? Hãy nêu vài nét về đặc điểm của tác phẩm này?
?Trần Thủ Độ là ai? Ông có vai trò gì đối với vương triều Trần?
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc ( Hưng Yên )
- Gv Cho h/s quan sát các bức Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc ( Hưng Yên )
? Hãy nêu vài nét về đặc điểm của tác phẩm này?
? Nội dung chủ yếu của các bức chạm khắc này là gì ?
? Các tác phẩm này được thể hiện như thế nào?
- Quan sát
- Trả lời
- Là thái sư triều Trần.Ông là người uy dũng, quyết đoán và là người góp phần dựng lên vương triều Trần.
- Quan sát
- Trả lời
II- Điêu khắc
1. Tượng Hổ ở lăn
File đính kèm:
- mi thuat 7 ky 1.doc