Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 6-18

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 - HS hiểu thế nào là vẽ theo mẫu lọ hoa và quả vẽ màu.

2. Kĩ năng:

 - HS biết cách vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màu, cảm nhận được vẻ đẹp của tĩnh vật màu.

3. Thái độ:

 - Thông qua bài vẽ rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và thái độ yêu thích các tĩnh vật xung quanh mình, đặc biệt là tĩnh vật màu.

II . CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

 - Mẫu tĩnh vật gồm lọ hoa và quả.

- Hình phóng to các bước vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả, vẽ màu.

- SGK - ĐDDH MT 7.

- Một số bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màucủa học sinh và của họa sĩ.

 2 . Học sinh :

- Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu lọ hoa và quả. (4 nhóm)

- SGK, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 . Kiểm tra:- Sĩ số: 7A:

 - Kiểm tra bài cũ :

 Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu của học sinh.

2 . Bài mới :

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 6-18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng :................... Tiết 6 - Bài 6 : Vẽ trang trí LỌ HOA VÀ QỦA (Vẽ hình) ******************** I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là vẽ theo mẫu lọ hoa và quả. 2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả đúng quy cách. 3. Thái độ: - Thông qua bài vẽ rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và thái độ yêu thích các tĩnh vật xung quanh mình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : - Mẫu tĩnh vật gồm lọ hoa và quả. - Hình phóng to các bước vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả. - SGK - ĐDDH MT 7. - Một số bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả của học sinh và của họa sĩ. 2. Học sinh : - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu lọ hoa và quả. (4 nhóm) - SGK, giấy, bút chì, tẩy. III . Tiến trình dạy học : 1 .Kiểm tra : - Sĩ số:7A: - Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu?. 2 . Bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV trình bày mãu để học sinh quan sát và nhận xét. - HS quan sát . - GV yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm hình dáng lọ hoa. - HS quan sát trả lời câu hỏi. ? Chiều cao và ngang của lọ so với quả gấp bao nhiêu lần. - HS trả lời câu hỏi. ? Cho học sinh qua sát hình dáng nhiều chiếc lọ và nhận xét về hình dáng của chúng. - HS trả lời câu hỏi. - GV chốt lại vấn đề. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. Yêu cầu học sinh nhớ lại các bước tiến hành bài vẽ theo mâũ như đã học ở các bài trước. - GV cho học sinh quan sát hình phóng to các bước vẽ theo mẫu đặt câu hỏi. ? Vẽ khung hình chung của mẫu ta đo từ đâu? - HS trả lời.(Đo từ điểm thấp nhất của toàn bộ mẫu cho đến điểm cao nhất của toàn bộ mẫu). * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS thực hành . - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh vẽ bài đúng. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. I . Quan sát, nhận xét : Cấu tạo chung của lọ: Sự khác nhau giữa các bộ phận của lọ. Quan sát độ đậm nhạt chung của mẫu. Hướng ánh sáng chiếu tới mẫu. II . Cách vẽ: - ước lượng tỉ lệ rồi vẽ khung hình chung. - Xác định tỉ lệ các bộ phận của mẫu. - Phác hình theo tỉ lệ đã xác định. - Vẽ chi tiết, điều chỉnh hình sao cho sát với mẫu. III . Thực hành : Vẽ lọ hoa và quả hay vẽ lọ hoa và hình cầu (Vẽ bằng bút chì đen) 3. Củng cố : - GV chọn một số bài hoàn thành đạt yêu cầu và một số bài chưa đạt yêu cầu để hs so sánh và nhận ra đặc điểm đúng, sai để rút ra kinh nghiệm cho bài sau. - HS quan sát nhận xét bài của bạn, so sánh với mẫu và đánh giá, đóng góp ý kiến chỉnh sửa bài. GVcủng cố lại kiến thức bằng cách đưa ra nhiều câu hỏi có liên quan đến bài để học sinh trả lời 4 . Bài tập về nhà: - Làm bài tập trong SGK . - Đọc trước bài mới, chuẩn bị mẫu lọ và quả giống hôm nay(Mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu). - Chuẩn bị màu, giấy vẽ,bút vẽ. - Sưu tầm các bài tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màu để tham khảo Ngày giảng : 7A:.............. Tiết 7- Bài 7 : Vẽ trang trí LỌ HOA VÀ QỦA (Vẽ màu) ******************** I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là vẽ theo mẫu lọ hoa và quả vẽ màu. 2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màu, cảm nhận được vẻ đẹp của tĩnh vật màu. 3. Thái độ: - Thông qua bài vẽ rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và thái độ yêu thích các tĩnh vật xung quanh mình, đặc biệt là tĩnh vật màu. II . CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Mẫu tĩnh vật gồm lọ hoa và quả. - Hình phóng to các bước vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả, vẽ màu. - SGK - ĐDDH MT 7. - Một số bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màucủa học sinh và của họa sĩ. 2 . Học sinh : - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu lọ hoa và quả. (4 nhóm) - SGK, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Kiểm tra:- Sĩ số: 7A: - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu của học sinh. 2 . Bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV trình bày mẫu để học sinh quan sát và nhận xét. - HS quan sát . - GV yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm hình dáng lọ hoa. - HS quan sát trả lời câu hỏi. ? Em hãy cho biét mầu sắc của lọ và hoa? - HS trả lời ? So sánh độ đậm nhạt giữa lọ hoa và qủa. - HS trả lời. GV quan sát và nhắc nhở học sinh phải quan sát thật kĩ mẫu vẽ để vẽ hình cho chính xác. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. Vẽ hình: GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời. ? Các bước vẽ trong bài tĩnh vật màu theo em có khác với vẽ hình không? HS trả lời.. ? Theo em khi vẽ tĩnh vật màu cần đạt được gì về hình vẽ và màu sắc? HS trả lời..(Hình và màu phải sát với mẫu, phải làm rõ được đặc điểm của mẫu). ? Em hiểu thế nào là sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu với nhau ? HS trả lời. ? Khi vẽ màu có nhất thiết phải diễn tả không gian trong bài không? HS trả lời(có). ? Có cần thiết phải diễn tả đặc điểm và chất của mẫu không? - HS trả lời.(Việc vẽ tĩnh vạt màu bắt buộc phải diễn tả được chất của mẫu vẽ). * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS quan sát và vẽ theo mẫu . - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh vẽ bài đúng. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh (nếu cần) để học sinh có bài vẽ tốt. I . Quan sát, nhận xét : Hình dáng của lọ hoa và quả. Màu sắc của lọ hoa và quả. So sánh độ đậm nhạt trên mẫu. Kiểm tra vị trí của mẫu II . Cách vẽ: 1. Vẽ hình: - Vẽ phác hình. - Phác mảng đậm nhạt của màu. Vẽ hình: Nhìn mẫu tìm độ đậm nhạt của màu. Vẽ màu sao cho sát với mẫu. Vẽ màu cho nền tạo không gian xa gần. Chú ý tương quan giữa các màu. III . Thực hành : Vẽ lọ hoa và quả bằng các loại màu sẵn có Khổ giấy A4 3. Củng cố : - GV chọn một số bài đã hoàn thành đạt yêu cầu và một số bài chưa đạt yêu cầu để hs so sánh . - HS quan sát nhận xét bài của bạn, so sánh với mẫu và đánh giá, đóng góp ý kiến chỉnh sửa bài. - GV đánh giá nhận xét, rút ra điểm đúng, sai để học sinh rút kinh nghiệm 4 . Bài tập về nhà : - Hoàn thành bài cũ (Nếu chưa song) - Đọc trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học. - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài. ********************************* Ngày giảng :................... Tiết 9 : Vẽ trang trí Bài 9 : KIỂM TRA 1 TIẾT TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT ************ I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS vận dụng những kiến thức trang trí đã học vào bài vẽ. 2. Kĩ năng: - HS vẽ trang trí được hình chữ nhật đúng quy cách, và vẽ được theo ý muốn. 3. Thái độ: - HS Có thái độ tỉ mỉ hơn trong công việc. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật của học sinh và của họa sĩ.. - Hình phóng to các bước vẽ trang trí hình chữ nhật. - SGK - ĐDDH MT 7. 2 . Học sinh : - Sưu tầm một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật) - SGK, giấy A, bút chì, tẩy, màu vẽ. III . TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1 . Kiểm tra : - Sĩ số: 7A: - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh?. 2 . Bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV cho học sinh quan sát, nhận xét một số bài vẽ trang trí của học sinh và họa sĩ, một số đồ vật có dạng hình vuông được trang trí đẹp để học sinh có thêm nhiều ý tưởng trong trang trí. - HS quan sát . - GV yêu cầu học sinh nêu lại các cách sắp xếp bố cục trong trang trí. - HS quan sát trả lời câu hỏi. ? Em hãy cho biết nội dung các hình trang trí. - HS trả lời GV quan sát và nhắc nhở học sinh phải chọn cho mình hoạ tiết trang trí và màu sắc sao cho phù hợp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. ? .1 Em hãy nêu các bước tiến hành bài trang trí hình chữ nhật . - HS trả lời.. ?.2 Theo em khi trang trí cần chú ý những gì. - HS trả lời.(Chú ý làm rõ được nhóm chính cả về hình và màu sắc) ?.3 Trong một bài trang trí hình chữ nhật nên sử dung khoảng bao nhiêu màu. - HS trả lời(Nên sử dụng từ 3 – 5 màu). GV đánh giá và nhận xét toàn bộ, đưa ra kết luận chung cho từng phần. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS vẽ bài . - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh có nhiều ý tưởng hay và bài vẽ đẹp. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh (nếu cần) để học sinh có bài vẽ tốt. I . Quan sát, nhận xét : Có thể chọn hình trang trí như: chiếc khăn tay có dạng hình chữ nhật; cái khay đựng chén; hộp bánh, hộp quà.. Cách trang trí: + Họa tiết đăng đối + Họa tiết cân xứng. + Họa tiết đặt tự do. Nội dung: Hoa, lá, chim, thú II . Cách trang trí : Chọn đồ vật để trang trí. Chọn họa tiết trang trí. Chọn bố cục bài theo ý thích. Vẽ màu có đậm nhạt tạo hoà sắc đẹp trong bài. III . Thực hành : Câu hỏi: Em hãy trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật. (Khổ giấy A) Đáp án: - Họa tiết đẹp: (4 Điểm) - Bố cục đẹp : (3 Điểm) - Màu sắc đẹp: (3 Điểm) 3 . Củng cố : GV thu bài vẽ của học sinh. Đánh giá, nhận xét tiết kiểm tra. 4 . Bài tập về nhà : - Đọc trước bài mới. - Chuẩn bị giấy A, màu vẽ các loại. - Sưu tầm các bài vẽ, tranh, ảnh, tư liệu về đề tài cuộc sống quanh em. ********************************* Ngày soạn : . Ngày giảng : ... Bài 10 : Vẽ tranh Tiết 10 : ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ************** I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức :HS hiểu biết thêm về cuộc sống phong phú, muôn màu, muôn vẻ. 2 . Kĩ năng : HS vận dụng những hiểu biết của mình về cuộc sống hàng ngày để vẽ tranh, vẽ được tranh đề tài theo ý muốn. 3 . Thái độ : Hình thành ở học sinh cách nhìn , cách quan sát và nhận biết cuộc sống xung quanh mình, giúp học sinh có thái độ yêu thích cuộc sống, thấy cuộc sống trở nên tươi đẹp hơn . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên : - ĐDDH MT 7 . - Hướng dẫn cách vẽ tranh . - Bài vẽ của họa sĩ và học sinh. - Tranh ở nhiều đề tài khác nhau. - Máy chiếu qua đầu . 2 . Học sinh : - Mẫu vẽ , giấy A, bút chì, tẩy . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra : - Sĩ số: 7A: - Kiểm tra: Trả bài kiểm tra 1 tiết. 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh cách tìm và chọn nội dung đề tài. GV cho học sinh quan sát một loạt các tranh ở nhều lĩnh vực, tranh vẽ về nhiều đề tài khác nhau của cuộc sống, yêu cầu học sinh quan sát và tìm ra các chủ đề có thể vẽ tranh . HS quan sát, nhận xét tìm ra các đặc điểm về màu sắc, hình vẽ, bố cục, đề tài của tranh . GV nhận xét, nêu ra kết luận chung. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV cho học sinh quan sát hình hướng dẫn các cách vẽ tranh. Gọi bất kì một học sinh. ?.1 Em hãy nhắc lại các bước vẽ tranh. - HS trả lời câu hỏi.. ?.2 Theo em thì khi vẽ tranh cần chú ý những gì ? - HS trả lời câu hỏi GV nhận xét chung, đưa ra kết luận. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh vẽ tranh : GV yêu cầu hs vẽ bài sao cho kịp thời gian HS vẽ bài.. GV quan sát, điều chỉnh bài để học sinh có nhiều ý tưởng hay và có nhiều bài đẹp. Nhắc nhở học sinh nhanh chóng hoàn thành bài vẽ sao cho kịp thời gian quy định. I . Tìm và chọn nội dung đề tài ? Đề tài gia đình: đi chợ, nấu ăn, lau nhà, quét sân Đề tài nhà trường: đi học, học nhóm,. Đề tài xã hội: Trồng cây, giữ gìn môI trường xanh, sạch, đẹp. Đề tài công nghiệp: nhà máy, công trường, công nhân xây dựng Có thể chọn rất nhiều đề tài trong cuộc sống để vẽ tranh. II . Cách vẽ : Chú ý : Tìm đề tài mà em có cảm xúc, có kỉ niệm để vẽ. Tìm bố cục thích hợp để vẽ. Vẽ màu theo ý thích phù hợp với nội dung của tranh. III . Thực hành : Vẽ một bức tranh về đề tài cuộc sống quanh em . ( Khổ giấy A4) 3 . Củng cố : GV yêu cầu các nhóm tự chọn các bài đẹp để trưng bày . HS các nhóm tự chọn bài để trưng bày và đánh giá, nhận xét theo ý muốn , có thể cho điểm theo ý thích . GV đánh giá tiết học . 4 . Bài tập về nhà : Vẽ hoàn thiện bài (nếu chưa song) Chuẩn bị cho bài sau : + Giấy A4 + Màu , bút vẽ .. + Mỗi nhóm chuẩn bị một nhóm mẫu lọ hoa và quả. ************************** Ngày soạn :.................... Ngày giảng :................... Bài 11 :Vẽ theo mẫu Tiết 11 LỌ HOA VÀ QỦA (Vẽ bằng bút chì đen) ******************** I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là vẽ theo mẫu lọ hoa và quả bằng bút chì đen. 2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả đúng quy cách và diễn tả độ đậm nhạt bằng bút chì đen. 3. Thái độ: - Thông qua bài vẽ rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và thái độ yêu thích các tĩnh vật xung quanh mình. II . CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Mẫu tĩnh vật gồm lọ hoa và quả. - Hình phóng to các bước vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả. - SGK - ĐDDH MT 7. - Một số bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả của học sinh và của họa sĩ. 2 . Học sinh : - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu lọ hoa và quả. (4 nhóm) - SGK, giấy, bút chì, tẩy. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 . Kiểm tra : - Sĩ số: 7A: - Kiểm tra: Không kiểm tra 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (7 Phút) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV trình bày mãu để học sinh quan sát và nhận xét. - HS quan sát . - GV yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm hình dáng lọ , hoa. - HS quan sát trả lời câu hỏi. ? Chiều cao và ngang của lọ, hoa so với quả gấp bao nhiêu lần. - HS trả lời câu hỏi. ? Cho học sinh qua sát hình dáng nhiều chiếc lọ và nhận xét về hình dáng của chúng. - HS trả lời câu hỏi. - GV chốt lại vấn đề. * Hoạt động 2: (8 Phút) Hướng dẫn học sinh cách vẽ. Yêu cầu học sinh nhớ lại các bước tiến hành bài vẽ theo mâũ như đã học ở các bài trước. - GV cho học sinh quan sát hình phóng to các bước vẽ theo mẫu đặt câu hỏi. ? Vẽ khung hình chung của mẫu ta đo từ đâu? - HS trả lời.(Đo từ điểm thấp nhất của toàn bộ mẫu cho đến điểm cao nhất của toàn bộ mẫu). * Hoạt động 3 : (25 phút) Hướng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS thực hành . - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh vẽ bài đúng. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. I . Quan sát, nhận xét : Chiều cao và ngang của mẫu: Tỉ lệ phần hoa và lọ. Vị trí của mẫu Quan sát độ đậm nhạt chung của mẫu. II . Cách vẽ: - Xác đinh khung hình chung. - Phác hình theo hướng dẫn ở các bài trước đã học . - Vẽ phác mảng đậm nhạt lớn trước. - So sánh độ đậm nhạt của mẫu để diễn tả hình khối. - Vẽ đậm nhạt của phần nền để bài vẽ có không gian. III . Thực hành : Vẽ lọ hoa và quả, khổ giấy A4 (Vẽ bằng bút chì đen) 3 . Củng cố : (5 phút) - GV chọn một số bài hoàn thành đạt yêu cầu và một số bài chưa đạt yêu cầu để hs so sánh và nhận ra đặc điểm đúng, sai để rút ra kinh nghiệm cho bài sau. - HS quan sát nhận xét bài của bạn, so sánh với mẫu và đánh giá, đóng góp ý kiến chỉnh sửa bài. - GVcủng cố lại kiến thức bằng cách đưa ra nhiều câu hỏi có liên quan đến bài để học sinh trả lời 4 . Bài tập về nhà: - Làm bài tập trong SGK . - Đọc trước bài mới, chuẩn bị mẫu lọ và quả giống hôm nay(Mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu). - Chuẩn bị màu, giấy vẽ,bút vẽ. - Sưu tầm các bài tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màu để tham khảo. ******************************* Ngày soạn :.................... Ngày giảng :................... Bài 12: Vẽ trang trí Tiết 12 LỌ HOA VÀ QỦA (Vẽ màu) ******************** I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là vẽ theo mẫu lọ hoa và quả vẽ màu. 2. Kĩ năng:- HS biết cách vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màu, cảm nhận được vẻ đẹp của tĩnh vật màu. 3. Thái độ:- Thông qua bài vẽ rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và thái độ yêu thích các tĩnh vật xung quanh mình, đặc biệt là tĩnh vật màu. II . CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Mẫu tĩnh vật gồm lọ hoa và quả. - Hình phóng to các bước vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả, vẽ màu. - SGK - ĐDDH MT 7. - Một số bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màucủa học sinh và của họa sĩ. 2 . Học sinh : - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu lọ hoa và quả. (4 nhóm) - SGK, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III . TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 . Kiểm tra:- Sĩ số:7A: - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu của học sinh? 2 . Bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (7 Phút) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV trình bày mẫu để học sinh quan sát và nhận xét. - HS quan sát . - GV yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm hình dáng lọ hoa. - HS quan sát trả lời câu hỏi. ? Em hãy cho biét mầu sắc của lọ và hoa, quả? - HS trả lời ? So sánh độ đậm nhạt giữa lọ hoa và qủa. - HS trả lời. GV quan sát và nhắc nhở học sinh phải quan sát thật kĩ mẫu vẽ để vẽ hình cho chính xác. * Hoạt động 2: (8 Phút) Hướng dẫn học sinh cách vẽ. Vẽ hình: GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời. ? Các bước vẽ trong bài tĩnh vật màu theo em có khác với vẽ hình không? HS trả lời.. ? Theo em khi vẽ tĩnh vật màu cần đạt được gì về hình vẽ và màu sắc? HS trả lời..(Hình và màu phải sát với mẫu, phải làm rõ được đặc điểm của mẫu). ? Em hiểu thế nào là sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu với nhau ? HS trả lời. ? Khi vẽ màu có nhất thiết phải diễn tả không gian trong bài không? HS trả lời(có). ? Có cần thiết phải diễn tả đặc điểm và chất của mẫu không? - HS trả lời.(Việc vẽ tĩnh vạt màu bắt buộc phải diễn tả được chất của mẫu vẽ). * Hoạt động 3 : (25 phút) Hướng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS quan sát và vẽ theo mẫu . - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh vẽ bài đúng. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh (nếu cần) để học sinh có bài vẽ tốt. I . Quan sát, nhận xét : Chiều cao và ngang rộng nhất của vật mẫu. Tỉ lệ của phần lọ hoa và quả. Kiểm tra vị trí của mẫu Màu sắc của lọ hoa và quả. So sánh độ đậm nhạt trên mẫu. II . Cách vẽ: 1. Vẽ hình: - Xác định khung hình chung của mẫu. - Phác hình vừa với trang giấy. - Phác các mảng đậm nhạt lớn như đã hướng dẫn ở bài 11. Vẽ hình: Nhìn mẫu tìm hoà sắc chung và các độ đậm nhạt của màu. Tìm và vẽ các mảng màu . Tìm tương quan hoà sắc chung. Vẽ màu nền để bài vẽ có không gian. III . Thực hành : Vẽ lọ hoa và quả bằng các loại màu sẵn có Khổ giấy A4 3 . Củng cố : (5 phút) - GV chọn một số bài đã hoàn thành đạt yêu cầu và một số bài chưa đạt yêu cầu để hs so sánh . - HS quan sát nhận xét bài của bạn, so sánh với mẫu và đánh giá, đóng góp ý kiến chỉnh sửa bài. - GV đánh giá nhận xét, rút ra điểm đúng, sai để học sinh rút kinh nghiệm 4 . Bài tập về nhà : - Hoàn thành bài cũ (Nếu chưa song) - Đọc trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học. - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài. ******************************** Ngày soạn :.................... Ngày giảng :................... Bài 13 : Vẽ trang trí CHỮ TRANG TRÍ ******************** I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết thêm về các hình thức trang trí và trình bày chữ. 2. Kĩ năng: - HS vẽ trang trí được chữ theo ý thích 3. Thái độ: - HS Có thái độ tỉ mỉ hơn trong công việc, nhất là trong cách trình bày bài vở. II . CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Một số bài trang trí chữ - Hình phóng to các mẫu chữ và chữ trang trí. - SGK - ĐDDH MT 7. 2 . Học sinh : - Sưu tầm chũ đẹp trên sách, báo. - SGK, giấy A, bút chì, tẩy, màu vẽ. III . TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1 . Kiểm tra: - Sĩ số: 7A: - Kiểm tra bài cũ : Trả bài vẽ theo mẫu, vẽ màu. 2 . Bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. ? Em hãy cho biết chữ trang trí là thể loại chữ như thế nào ? - HS trả lời câu hỏi.(Là chữ thường được cách điệu và gây ấn tượng mạnh). ? Dựa vào đâu để trang trí chữ? - HS trả lời câu hỏi.. Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng chữ trang trí. - GV cho học sinh quan sát một số kiểu chữ trang trí, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. ? em hãy cho biết khi trang trí chữ cần chú ý điều gì? - HS trả lời. ? Thế nào là sắp xếp bố cục chữ hợp lí? - HS trả lời ? Có thể kết hợp giữa hình và chữ được không ? tại sao ? - HS trả lời GV nêu yêu cầu khi trang trí. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS vẽ bài . - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh có nhiều ý tưởng hay và bài vẽ đẹp. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh (nếu cần) để học sinh có bài vẽ tốt. I . Quan sát, nhận xét : - Có nhiều kiểu chữ trang trí khác nhau, đựơc cách điệu và gây ấn tượng mạnh. - Dựa vào các dáng chữ cơ bản để trang trí. - Một số loại bút được tạo bởi nét bút. II . Cách trang trí : Chọn kiểu chữ: Phù hợp với nội dung. Tuỳ theo hình dáng và khuôn khổ của giấy để sắp xếp dòng chữ cho phù hợp. Có thể kết hợp giữa hình và vẽ và chữ cho thêm sinh động. Phác hình bằng bút chì trước sau đó mới vẽ màu. III . Thực hành : Câu hỏi: En hãy trang trí một dòng chữ với nội dung tự chọn. Củng cố : GV thu bài vẽ của học sinh. Đánh giá, nhận xét tiết kiểm tra. 4 . Bài tập về nhà : - Học thuộc bài cũ và hoàn thành bài kẻ chữ, nếu chưa song. - Đọc trước bài mới. ********************************* Ngày soạn :.................... Ngày giảng :................... Bài 14 : Thường thức mĩ thuật Tiết 14 : MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 ******************** I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết được một số hoạt động mĩ thuật Việt Nam thế kỉ XIX đến năm 1954. 2. Kĩ năng: - HS nắm được một số thành tựu đạt được của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn nay. 3. Thái độ: - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại . II . CHUẨN BỊ : Giáo viên : + Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học. + Lược sử mĩ thuật học. + Lịch sử mĩ thuật Việt Nam. 2 . Học sinh : + Sưu tầm tranh ảnh tư liệu có liên quan đến Mĩ thuật thời Trần. III . TIẾN TRÌNH DAY _- HỌC : 1 . Kiểm tra: - Sĩ số: 7A: - Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép trong giờ học 2 . Bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội . - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK, và trả lời câu hỏi. - HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. ? Em biết gì về bối cảnh xã hội ? - HS trả lời.. ? Bối cảnh xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển của mĩ thuật giai đoạn nay? - HS trả lời.. GV yêu cầu học sinh nhận xét ý kiến của bạn * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật: GV yêu cầu học sinh tham khảo thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - HS tham khảo tư liệu và trả lời câu hỏi. ? Em hãy cho biết mĩ thuật giai đoạn này chia làm mấy giai đoạn? - HS trả lời(chia làm 3 giai đoạn). ? Giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930 đạt đuợc những thành tựu gì ? HS trả lời Các tác phẩm nghệ thuật chủ yếu là về đề tài gì? HS trả lời. Tương tự GV có thể đặt câu hỏi giống như phần trước cho các giai đoạn sau. I . Vài nét về bối cảnh xã hội: Đất nuớc thời kì này trải qua hai cuộc chiến tranh. Nền mĩ thuật Việt Nam chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp, tạo bước chuyển biến cho nền hội hoạ Việt Nam. ‘ II. Một số hoạt động Mĩ thuật: * Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX 1930: - Chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp. - Ra đời các trung tâm đào tạo nghệ thuật , đánh dấu bước chuyển biến quan trọng đối với nền Mĩ Thuật Việt Nam hiện đại với tên tuổi các hộa sĩ như: Nguyễn phan Chánh, Nguyễn gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn,. * Giai đoạn 2: Từ năm 1930 1945. Là giai đoạn hình thành nhiều phong cách sáng tác mới. Với nhiều loại chất liệu khác nhau, gắn với tên tuổi các hoạ sĩ và các tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943) Tô Ngọc Vân, Chơi ô ăn quan Nguễn Phan Chánh. * Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.Mở ra một huớng mới cho nền mĩ thuật Việt Nam. Các hoạ sĩ sáng tác theo nguồn cảm hứng cá nhân, tuy vậy những tác phẩm đều đạt được gía trị nội dung và nghệ thuật cao . 3 . Củng cố : GV chuẩn bị những hình ảnh có liên quan đến bài học - Cho HS quan sát tác phẩm của từng thời kì và yêu cầu học sinh nhận xét. - HS các nhóm quan sát và bình luận tác phẩm - Tương tự GV đưa ra các hình ảnh về các phần tiếp theo để HS quan sát và nhận biết tác phẩm của từng phần. - GV đánh giá chung toàn bộ bài . 4. Bài tập về nhà: Học thuộc bài cũ. Chuẩn bị cho bài mới Giấy A4 và màu vẽ các loại **************************************** Ngày soạn :.................... Ngày giảng :................... Bài 17 – Tiết 17 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG ******************** I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết thêm về các hình thức trang trí và trình lịch treo tường. 2. Kĩ năng: - HS vẽ trang trí được lịch treo tường theo ý thích 3. Thái độ: - HS Có thái độ tỉ mỉ hơn trong công việc, nhất là trong cách trình bày bài vở. II . CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Một số bài trang trí lịch treo tường - Hình phóng to các mẫu lịch treo tường. - SGK - ĐDDH MT 7. 2 . Học sinh : - Sưu tầm lịch treo tường . - SGK, giấy A, bút chì, tẩy, màu vẽ. III . TIẾN TRÌNH DẠY -_HỌC : 1 .Kiểm tra: - Sĩ số: 7A: - Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_7_tiet_6_18.doc