Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 12 - Khối lượng riêng -Trọng lượng riêng

1.Kiến thức :

+Hiểu khối lượng riêng vlà gì?

+Xây dựng công thức m = V.D

+Sử dung bảng khối lượng riêng của một số chất để xác định : chất đó là chất gì khi biết khối lượng riêng của chất đó hoặc tính khối lượng hoặc trọng lượng của một số chất khi biết khối lượng riêng.

 

doc9 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 12 - Khối lượng riêng -Trọng lượng riêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 12: Ngày soạn ../11 /200. Ngày dạy:...../...../200... Tên Bài : khối lượng riêng -trọng lượng riêng A.mục tiêu: - Qua bài học sinh 1.Kiến thức : +Hiểu khối lượng riêng vlà gì? +Xây dựng công thức m = V.D +Sử dung bảng khối lượng riêng của một số chất để xác định : chất đó là chất gì khi biết khối lượng riêng của chất đó hoặc tính khối lượng hoặc trọng lượng của một số chất khi biết khối lượng riêng. 2. Kỹ năng : +Sử dụng phương pháp cân khối lượng, phương pháp đo thể tích 3 .Thái độ : +Cẩn thận, nghiêm túc … b . phương pháp giảng dạy : +Nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm . C. Chuẩn bị giáo cụ : *Giáo viên : + Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh 1 lực kế, 1 quả nặng bằng sắt, 1bình chia độ, +Bảng khối lượng riêng của một số chất *Học sinh : + Nghiên cứu tài liệu D.tiến trình lên lớp : 1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : + Viết biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? Giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức? Làm bài tập cho trên bảng phụ? 3. Nội dung bài mới : a . Đặt vấn đề : +Treo hình vẽ SGK .ở ấn độ, thời cổ xưa, người ta đã đúc một cái cột sắt nguyên chất, có khối lượng gần đến 10 tấn. Làm thế nào để để cân được chiếc cân đó. Để trã lời câu hỏi này hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài 11 b.Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a.Hoạt động 1: GV: Treo bảng phụ câu C1, gọi học sinh đọc làm theo yêu cầu HS: Làm theo yêu cầu, chọn phương án phù hợp. GV: 1dm3= 0,001m3 sắt suy ra m = 7,8kg 1m3 sắt suy ra m = 7800kg 0,9m3 suy ra m = 0,9.7800= 7020kg GV:Khối lượng 7800kg của 1m3 sắt gọi là khối lượng riêng của sắt. Hoặc 1m3của chất bất kỳ có khối lượng Dkg.D của 1m3 chất C gọi là khối lượng riêng GV: Khối lượng riêng là gì ? GV: Gọi học sinh nhắc lại ,ghi bảng GV: Đơn vị khối lượng riêng ? GV: Tổng hợp câu trã lời chính xác, ghi bảng GV: Vậy khối lượng riêng của chất nhôm, đá bằng bao nhiêu, tiếp tục nghiên cứu phần 2 GV: Treo bảng khối lượng riêng của một số chất GV:Đá có khối lượng bằng bao nhiêu? HS : 2600kg/m3 GV: Khối lưọng riêng của đá 2600kg/m3có ý nghĩa gì? HS : 1m3 đá có khối lượng 2600kg GV: Dựa vào bảng khối lượng riêng , tính khối lượng như thế nào - 3 GV: Gọi học sinh đọc câuC3 GV: Cho biết đại lượngnào của khối đá? GV: Khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3 Như vậy 1 khối đá có thể tích 1m3 m = 2600kg ………………………………0.5m3m=? Khối lượng đá = 0,5 x 2600 = 1300kg GV: Treo bảng câu C3 m là khối luợng,… GV: Điền vào ô trống để được công thức tính khối lượng riêng GV :Muốn tính được khối lượng của một chất ta cần biết đại lượng nào? GV : Vậy trọng lượng riêng được tính như thế nào I . Khối lượng riêng .Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng. 1 . Khối lượng riêng -Khối lượng của mmột mét khối của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó . -Đơn vị : kg/m3 2.Bảng khối lượng riêng của một số chất. -Xem SGK. 3 .Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng. C2. 1m3 đám = 2600kg 0,5m3 m = ?kg Khối lượng = 2600 x 0,5 = 1300kg C3. m = V x D ( 1) trong đó : D là khối lượng riêng (kg/m3) V là thể tích m3 m khối lượng K 4/Củng cố :-Khối lượng riêng là gì?Nêu công thức tính khối lượng riêng ? 5/Dặn dò :- Học thuộc bài cũ .Làm bài tập 11.1đến 11.3 SBT …….***……. Tiết thứ 13: Ngày soạn ../11 /200. Ngày dạy:...../...../200... Tên Bài : khối lượng riêng -trọng lượng riêng A.mục tiêu: - Qua bài học sinh 1.Kiến thức : +Hiểu trọng lượng riêng là gì? +Xây dựng công thức P = d.V +Sử dung bảng khối lượng riêng của một số chất để xác định : chất đó là chất gì khi biết khối lượng riêng của chất đó hoặc tính khối lượng hoặc trọng lượng của một số chất khi biết khối lượng riêng. 2. Kỹ năng : +Sử dụng phương pháp cân khối lượng, phương pháp đo thể tích 3 .Thái độ : +Cẩn thận, nghiêm túc … b . phương pháp giảng dạy : +Nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm . C. Chuẩn bị giáo cụ : *Giáo viên : + Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh 1 lực kế, 1 quả nặng bằng sắt, 1bình chia độ, +Bảng khối lượng riêng của một số chất *Học sinh : + Nghiên cứu tài liệu D.tiến trình lên lớp : 1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : + Viết biểu thức khối lượng riêng? Giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức? Làm bài tập cho trên bảng phụ? 3. Nội dung bài mới : a . Đặt vấn đề : +Treo hình vẽ SGK .ở ấn độ, thời cổ xưa, người ta đã đúc một cái cột sắt nguyên chất, có khối lượng gần đến 10 tấn. Làm thế nào để để cân được chiếc cân đó. Để trã lời câu hỏi này hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài 11 b.Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a.Hoạt động 1: GV: 1m3 sắt có khối lượng m = 7800P=78000N Trọng lượng riêng là gì? HS: GV: Treo bảng phụ yêu cấu học sinh làm câu C4 GV: Dựa vào công thức trên Ta xác định trọng lượng riêng ntn- III c.Hoạt động 3: GV: Xác định trọng lượng riêng của quả cân --Dụng cụ:sgk GV: Theo công thức này muốn biết d phải tìm được P,V ? Làm thế nào để xác định được P của quả cân. ? Làm thế nào để xác định được V của quả cân. HS: Nhận xét bổ sung nếu cần GV: Tổng hợp treo bảng các bước tiến hành. Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm HS: Quan sát và thực hiện theo nhóm GV: Theo dõi bổ sung, Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả HS: Báo cáo thảo luận nhóm c . Hoạt động 4 : GV : Yêu cầu học sinh đọc và trã lời cá nhân câu C6 Bài toán cho biếtgì? Yêu cầu làm gì? HS : Đọc trã lời câu hỏi của giáo viên GV : Gọi học sinh lên bảng GV: hướng dẫn học sinh câu C7 về nhà là II.Trọng lượng riêng: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó Đơn vị : N/m3 d = (2)trong đó: d là trọng lượng riêngN/m3 P là trọng lượng của vật N V là thể tích m3 Ta có P = 10m thay vào (1) d = d = d= 10.D (3) III.Xác định trọng lượng riêng của một chất. -Xác định trọng lượng riêngcủa quả cân. a) Dụng cụ: sgk b)Các bước tiến hành. IV . Vận dụng: C6.Cho biết : V =20dm3 = 0,04m3 Hỏi : m = ?kg, P = ? Khối lượng của chiếc dầm sắt : m = V. D= 0,04.7800 = 312kg Trọng lượng của chiếc dầm sắt P = 10.m = 10. 320 = 3 4/Củng cố : -Trọng lượng riêng là gì?Nêu công thức tính trọng lượng riêng ? 5/Dặn dò :- Học thuộc bài cũ .Làm bài tập 11.1đến 11.5 SBT - Chép mẫu báo cáo và xem trước bài trang 40 sgk …….***……. Tiết thứ 26: Ngày soạn 26/11 /2007 Tên Bài :từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua A.mục tiêu: - Qua bài học sinh 1.Kiến thức : - So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng - Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây. -Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện. 2. Kỹ năng : -Vẽ đường sức từ của từ trường ống dây có dòng điện chạy qua. 3 .Thái độ : -Cẩn thận, khéo léo khi làm thí nghiệm. b . phương pháp giảng dạy : - Hoạt động nhóm,nêu vấn đề, vấn đáp. C. Chuẩn bị giáo cụ : *Giáo viên : + Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: - Một tấm nhựa có luồn sẳn các vòng dâytrong có chứa mạt sắt - Bốn viên pin con thỏ - Bút dạ *Học sinh : + Nghiên cứu tài liệu D.tiến trình lên lớp : 1.ổn địng lớp : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : - Nêu quy ước về chiều đường sức từ? Làm bài tập 23.2sbt 3. Nội dung bài mới : a .Đặt vấn đề : +Từ hình vẽ 23.2 . Đây là những đường sức từ của thanh nam châm thẳng biểu diễn tưt trường của thanh nam châm thẳng. Xung quanh dòng điện có từ trường. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua có gì giốngvà khác từ trường của thanh nam châm thẳng? Để trã lời câu hỏi này, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu bài 24. b.Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a.Hoạt động 1: GV: Để tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua ta cần phải làm như thế nào? HS: lắc cho các mạt sắt rải đều trên tấm nhựa có luồn sẳn các vòng dây của ống dây cho dòng điện chạy qua gõ nhẹ tấm nhựa. GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm quan sát từ phổ bên ngoài và bên trong ống dây, thảo luận câu C1 HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm ,thảo lụân nhóm. GV: Gọi đại diện nhóm trã lời nhóm, nhóm khác nhận xét HS: Thảo luận GV: Dựa vào hình dạng các đường mạt sắt . Hãy vẽ một vài đường sức từ của ống dây ngay trên tấm nhựa HS: Vẽ trên bảng GV: Lây kết quả vẽ của một nhóm HS:Quan sát nhận xét GV: Em có nhận xét gì về đường sức từ ở bên ngoài và bên trong ống dây HS: Đường cong khép kín GV: Yêu cầu học sinh đặt các kim nam châm nối tiếp nhau một trong các đường vừa vẽ quan sát sự định hướng của kim nam châm như thế nào. Dựa vào quy ước vẽ chiều đường sức từ HS : Hoạt động theo nhóm GV: Nhận xét gì về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều đường sức từ ở hai đầu thanh nam châm HS: Thảo luận theo nhóm GV: Gọi một nhóm trã lời nhóm khác nhận xét HS : Trã lời nhóm khác nhận xét GV: Tổng hợp câu trã lời đúng HS : Chú ý GV: Từ kết quả thí nghiệm câu C1, C2, C3 chúng ta rút ra được kết luận gì về từ phổ, đường sức từ và chiều đường sức từ? HS : Trã lời , nhắc lại GV: Tổng hợp treo bảng phụ kết luận GV: Để xác định chiều đường sức từ ta dùng kim nam châm thử . Vậy không dùng kim nam châm thử ta củng biết chiều đường sức từ II b.Hoạt động 2: GV: Đối với ống dây ở hình 24.1, khi đodỉ chiều dòng điện qua ống dây thì chiều đường sức từ trong lòng ống dây có thay đổi không? HS: Dự đoán GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán HS: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo nhóm. GV: Rút ra kết luận gì về chiều sức từ của ống dây và chiều dòng điện? HS: Rút ra kết luận GV: Tổng hợp ghi bảng HS : Ghi bảng GV : Treo tranh vẽ hình 24.3 HS: Quan sát GV: Chiều dòng điện trong nữa các vòng dây ở mặt trước của ống dây như thế nào với chiều các ngón tay HS: Cùng chiều GV: Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây như thế nào với chiều ngón tay cái? HS: Cùng chiều GV: Như vậy khi biết chiều dòng điện nắm bàn tay phải cho các ngón tay hướng theo chiều dòng điện, còn ngón tay cái choãi ra đó là chiều của đường sức từ trường HS: Chú ý GV: Quy tắc nắm tay phải được phát biểu như thế nào ? HS: Phát biểu, học sinh khác nhắc lại GV: Treo bảng phụ cuộn dây biết chiều dòng điện, yêu cầu học sinh lên bảng áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây HS: Lên bảng biểu diễn c.Hoạt động 3: GV: Treo các hình 24.424.6 lên bảng HS: Quan sát C4?Muốn xác định tên các cực của ống dâycần biết gì? GV: Gọi học sinh lên bảng thực hiện HS: Làm việc cá nhân GV: Cho học sinh thảo luận, nhận xét. Rút ra câu trã lời đúng C5.Muốn xác định chiều dòng điện qua ống dâycần biết gì? I . Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 1 . Thí nghiệm. 2.Kết luận: - Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau - Đường sức từ của ống dây là đường cong khép kín - Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều đi vào gọi là cực Nam và đi ra ở đầu kia gọi là cực Bắc II.Quy tắc nắm tay trái a)Dự đoán: b)Thí nghiêm. c)Kết luận: - Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điệnchạy qua các vòng dây 2) Quy tắc nắm tay trái : - Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây III . Vận dụng: C4.Đầu A cực Nâm. Đầu B cực Bắc C5. Kim nam châm 5 bị vẽ sai chiều.Dòng điện chạy trong ống dây có chiều từ A B C6.A cực Bắc . B cực Nam 4/Củng cố :- Phát biểu quy tắc nắm tay phải? -So sánh đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua và đường sức từ của thanh nam châm thẳng? 5/Dặn dò :- Học thuộc phần kết luận, quy tắc nắm tay phải .Làm bài tập24.1đến 11.5 SBT - Đọc mục có thể em chưa biết, Xem trước bài 25. …….***…….

File đính kèm:

  • doctiet12ly6.doc