Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng vật sáng

1) Mục Tiêu:

a) Kiến thức: Biết khi có ánh sáng truyền vào mắt thì mắt nhận biết được ánh sáng.

b) Kĩ năng: Nêu được thí dụ về nguồn sáng, vật sáng.

c) Thái độ: Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, xử lí TT, rút ra kết luận.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

 

doc99 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng vật sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1 NGÀY SOẠN : 16/08/2013 TUẦN 1 NGÀY DẠY : 22/09/2013 Chương I : QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Biết khi có ánh sáng truyền vào mắt thì mắt nhận biết được ánh sáng. b) Kĩ năng: Nêu được thí dụ về nguồn sáng, vật sáng. c) Thái độ: Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, xử lí TT, rút ra kết luận. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . . -Biện pháp: GD HS HT nghiêm túc, ý thức vận dụng thí nghiệm thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn quang học. -Phương tiện: Hộp kín bên trong có đèn, đèn pin. - Yêu cầu học sinh: Học bài 1 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (4p):Dặn dò học sinh cho chương trình vật lý 7. b) Dạy bài mới (36p): Lời vào bài (03p): Quan sát hv và đọc các câu hỏi ở phần đầu chương Giới thiệu chương Nhờ đâu ta nhìn thấy mọi vật xung quanh? Y/c hs đọc phần mở bài ở đầu bài 1(sgk) và trả lời “Ai là người nói đúng ? Hoạt động 1(11’) : nhận biết ánh sáng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Y/c đọc mục 1(sgk) và trả lời :trường hợp nào mắt nhận biết được ánh sáng ? Y/c thảo luận câu C1 , rồi điền kq vào chổ trống . Tích hợp giáo dục môi trường: Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che cắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt. Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại. + Ban ngaøy ,ñöùng ngoaøi trôøi môû maét +ban ñeâm, ñöùng trong phoøng toái môû maét, baät ñeøn. Thaûo luaän, traû lôøi: Kl: Maét ta nhaän bieát ñöôïc aùnh saùng khi coù as truyeàn ñeán maét Qs vaø moâ taû Tn treân hv I/Nhaän bieát aùnh saùng Kl: Maét ta nhaän bieát ñöôïc aùnh saùng khi coù as truyeàn ñeán maét Hoaït ñoäng 2 (11’) : Ñieàu kieän ñeå maét nhaän bieát ñöơc vật sáng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hãy qs hình vẽ.1a,1.2b, mô tả TN Cho hs quan sát Tn1,trả lời câu hỏi C2 Chú ý mắt đặt sát lỗ ngắm. Em nhìn thấy gì trong hộp khi: a/ Công tắt mở. b/ công tắt đóng. Nhờ đâu ta nhìn thấy hộp? Đại diện nhóm trả lời. Uốn nắn câu trả lời của hs, nhận xét, tổng kết ý kiến. Y/c hs điền vào KL 2 Qs và mô tả Tn trên hv C2:trường hợp bật đèn ta nhìn thấy được mảnh giấy vì nhờ có ánh sáng từ đèn truyề đến mảnh giấy rồi truyề đế mắt. Mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật phát ra và truyền đến mắt. II/ Nhận biết đươc vật sáng KL: Mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật phát ra và truyền đến mắt. Hoaït ñoäng3 (11’) : phaân bieät nguoàn saùng vaät saùng: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Ghi bảng Đưa cho hs đèn pin, y/c bật đèn và trả lời câu hỏi: Bộ phận nào của đèn phát sáng? Các bộ phận khác không tự phát ra ánh sáng sao ta vẫn nhìn thấy nó? Dây tóc bóng đèn và các bộ phận khác của đèn pin có điểm gì giống và khác nhau? Thông báo cho hs Đ/n nguồn sáng, vật sáng Y/c hs cho một số Vd về nguồn sáng, vật sáng. -Dây tóc của bóng đèn tự phát ra ánh sáng. - Các bộ phận khác không tự phát ra ánh sáng nhưng ta vẫn thấy được vì có ánh sáng từ mặt trời chiếu vào nó rồi truyền vào mắt. * Ghi Đ/n nguồn sáng, vật sáng. Phải có ánh sáng. Ánh sáng đó phải truyền đến mắt. Vật được chiếu sáng phát ra ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào nó. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Nguồn sáng tự nhiên: mặt trời, sao, đom đóm,dung nham núi lửa,… Nguồn ssáng nhân tạo: bóng đèn, nến,… III./ Nguồn sáng vật sáng: Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật được chiếu sáng phát ra ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào nó Nguồn sáng+ Vật được chiếu sáng là Vật sáng c) Củng cố - luyện tập (03p): Muốn nhận biết ánh sáng phải hội đủ các điều kiện gì? Phân biếït vật được chiếu sáng và nguồn sáng. - Em hãy kể tên một số nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): Về nhà học bài, làm BT và đọc bài 2 trước ở nhà e) Bổ sung: TIẾT 2 NGÀY SOẠN : 21/08/2013 TUẦN 2 NGÀY DẠY : 26/08/2013 Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Biết xác định đường truyền của ánh sáng từ thí nghiệm . b) Kĩ năng: +Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng +Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào ngắm các vật thẳng hàng +Nhận biết được các loại chùm sáng . c) Thái độ: Rèn kĩ năng quan sát và tính tự tin trong tư duy. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . . -Biện pháp: GD HS HT nghiêm túc, ý thức vận dụng thí nghiệm thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn quang học. -Phương tiện: Đèn pin, ống ngắm: thẳng, cong. Đinh ghim. - Yêu cầu học sinh: Học bài 2 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (4p): Khi nào mắt nhận thấy ánh sáng và khi nào nhìn thấy 1 vật? Nguồn sáng, vật sáng? cho VD b) Dạy bài mới (36p): Lời vào bài (03p): Ánh sáng truyền theo con đường gì đến mắt (đến mọi vật….) Hoạt động 1(17’) : Nghiên cứu về đường truyền của ánh sáng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Yêu cầu hs nêu lại dự đoán xem ánh sáng truyền theo con đường gì? Em hãy nêu cho các bạn biết làm sao ta có thể chứng minh là ánh sáng truyền thẳng? Thống nhất đưa ra 2 phương án :TH1, TN2 (Sgk) +Nhóm 1,2 thực hiện kiểm tra như TN1. +Nhóm 3,4 thực hiện kiểm tra như TN2. Yêu cầu các nhóm trả lời C1,C2. Yêu cầu rút ra kết luận. Thống nhất cho hs điền vào sgk ở phần kết luận. Môi trường đang làm thí nghiệm là môi trường gì? Môi trường không khí có tính chất ntn? Thông báo cho hs môi trường không khí là môi trường trong suốt vàđồng tính. Giới thiệu các môi trường trong suốt đồng tính khác: nước, thuỷ tinh… Thông báo kq trên đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính. Nêu lại đường truyền ánh sáng trong môi trường vừa xét . Kết lại đó là nội dung của đl truyền thẳng ánh sáng Vậy người ta biểu diễn đường truyền as bằng cách nào? -Nêu lại dự đoán: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. -Đưa ra phương án kiểm tra. -Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN như hvẽ 2.1,2.2(sgk/6). -Đại diện nhóm trả lời C1,C2. -Điền vào phần kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. Cá nhân trả lời(mtrường không khí). Cá nhân trả lời: trong suốt và có tính chất như nhau tại mọi nơi. -Nhắc lại KL cho các môi trường trong suốt và đồng tính. Ghi kết luận, đl vào vở. I/ Đường truyền của ánh sáng: S M Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. */ Định luật truyền thẳng ánh sáng. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Hoaït ñoäng 2(16’) : Nghieân cöùu veà tia saùng-chuøm saùng. Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Ghi bảng Thông báo cho hs qui ước biểu diễn đường truyền của as là đường thẳng có mũi tên chỉ hường truyền gọi là tia sáng. S I. SI:tia sáng. Thông báo cho hs nhiều tia sáng tập hợp thành chùm sáng. Điều chỉnh đèn pin cho hs quan sát hình dạng của các chùm sáng.(2.5(sgk)) Yêu cầu thực hiện C3. Kết lại có 3 loại chùm sáng. a. Chùm sáng song song :các tia sáng song song trên đường truyền của chúng. b. Chùm sáng hội tụ: các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c. chùm sáng phân kì : các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. -Ghi qui ước, vẽ hình. Quan sát. Cá nhân nêu đặc điểm của các loại chùm sáng. Hs ghi bài. Cá nhân thực hiện C4,C5, giải thích C5. II/ Tia sáng-chùm sáng. 1/ Tia sáng đường truyền của as được biểu diễn = đường thẳng có mũi tên chỉ hường truyền gọi là tia sáng. 2/. Chùm sáng a/. Chùm sáng song song: b. Chùm sáng hội tụ: c. chùm sáng phân kì : c) Củng cố - luyện tập (03p): Yeâu caàu thöïc hieän C4,C5. C5.Vì sao em bieát ñöôïc 3 kim thaúng haøng? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): Veà nhaø traû lôøi laïi C1 ñeán C5 vaø laøm baøi taäp. Xem tröôùc baøi môùi ôû nhaø. e) Bổ sung: TIẾT 3 NGÀY SOẠN : 27/08/2013 TUẦN 3 NGÀY DẠY : 08/01/2013 Baøi 3: ÖÙNG DUÏNG ÑÒNH LUAÄT TRUYEÀN THAÚNG AÙNH SAÙNG 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Bieát vaø phaân bieät ñöôïc boùng toái, boùng nöûa toái. b) Kĩ năng: Giaûi thích ñöôïc hieän töôïng nhaät thöïc-nguyeät thöïc. c) Thái độ: Rèn kĩ năng quan sát và tính tự tin trong tư duy. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . . -Biện pháp: GD HS HT nghiêm túc, ý thức vận dụng thí nghiệm thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn quang học. -Phương tiện: Mô hình nhật thực, nguyệt thực. Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực, hình 3.1, 3.2. - Yêu cầu học sinh: Học bài 3 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (4p): Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm sao biết bạn xếp thẳng hàng? Nhật – nguyệt thực là gì? Giải thích b) Dạy bài mới (36p): Lời vào bài (03p): Đặt vần đề như sgk Hoạt động 1(12p) : Tìm hiểu về bóng tối, bóng nửa tối. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giới thiệu TN trên hình vẽ. Tiến hành TN: như hình 3.1,3.2 Điền vào nhận xét. Ví sao có bóng tối và bóng nửa tối? Thống nhất cho hs điền vào phần nhận xét. Tích hợp giáo dục môi trường: - Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn. - Ở các thành phố lớn, do có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các phương tiện giao thông, các biển quảng cáo …) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: lãng phí ăng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn), tâm lí con người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt. .. - Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu. + Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ. + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết. + Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt. Quan sát TN. Nhận xét hiện tượng : trên tấm bìa xuất hiện bóng tối, bóng tối+bóng nửa tối. Thảo luận nhóm đưa ra trả lời: miếng bìa chắn ánh sáng từ đèn đến màn, mà trong không khí ánh sáng truyền thẳng nên sau miếng bìa không nhận được ánh sáng từ đèn nên tạo thành bóng tối( tương tự cho bóng nửa tối nhưng bóng nửa tối nhận được một phần ánh sáng từ đèn) I/ Bóng tối, bóng nửa tối: 1/ Bóng tối Trên màn chắn sau miếng bìa co1vùng không nhận được ánh sáng từ đèn nên tạo thành bóng tối 2/ Bóng nửa tối Trên màn chắn sau miếng bìa có1 vùng nhận được 1 phần ánh sáng từ đèn truyền tới nên tạo thành bóng nửa tối Hoaït ñoäng 2(11p): Hình thaønh khaùi nieäm nhaät thöïc. Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Ghi bảng Yêu cầu HS tưởng tượng: vào ban ngày trời không mây mà ta không nhìn thấy mặt trời. Lúc đó mặt trời đang ở đâu? Giới thiệu trên mô hình. Nhật thực là gì? Yêu cầu em hãy giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực . Giáo viên nhận xét, giải thích lại đầy đủ hiện tượng. Khi nào ta quan sát được nhật thực toàn phần ( một phần). Hs tưởng tượng đểû hình thành biểu tượng nhật thực. Quan sát mô hình. Hs phát biển hiện tượng nhật thực. Thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời. Cá nhân trả lời. II/ nhật thực. nguyệt thực 1/ Nhật thực: Khi mặt trăng name giữa trái đất và mặt trời, trên TĐ xuất hiện bong tối và bóng nửa tối. Đứng ở vùng bóng tối( bóng nửa tối) ta không nhìn thấy mặt trời( thấy 1 phần mặt trời), ta gọi là có nhật thực toàn phần( nhật thực 1 phần) Hoạt động 3(10p): Hình thành khái niệm nguyệt thực. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Từ hiện tượng nhật thực, em hãy cho biết khi nào có nguyệt thực ? Nguyệt thực là hiện tượng “trăng bị che(không phải bị mây che) không nhận được ánh sáng mặt trời, vậy trăng phải nằm ôû ñaâu? Khaéc saâu laïi khaùi nieäm nguyeät thöïc. Yeâu caàu hs giaûi thích vì sao coù hieän töôïng nguyeät thöïc. C1 ñeán C6. Laøm baøi taäp, ñoïc baøi môùi Hs traû lôøi caù nhaân. Traêng naèm sau traùi ñaát. 2/ Nguyeät thöïc: Khi maët traêng bò traùi ñaát, che khuaát khoâng ñöôïc aùnh saùng töø maët trôøi truyeàn tôùi, luùc ñoù ta khoâng nhìn thaáy maët traêng, ta noùi coù nguyeät thöïc. c) Củng cố - luyện tập (03p): Yeâu caàu hs thöïc hieän C5,C6. Qua baøi hoïc naøy ta thu ñöôc nhöõng kieán thöùc gì? Döïa vaøo caùi gì ta giaûi thích ñöôïc caùc noäi dung noùi treân ? Toång keát laïi baøi hoïc, cho hs cheùp ghi nhôù vaøo vôõ hoïc. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): Traû lôøi laïi caùc phaàn trong sgk töø e) Bổ sung: TIẾT 4 NGÀY SOẠN : 04/09/2013 TUẦN 4 NGÀY DẠY : 09/09/2013 Baøi 4: ÑÒNH LUAÄT PHAÛN XAÏ AÙNH SAÙNG. 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Bieát ñöôïc ñöôøng ñi cuûa tia phaûn xaï aùnh saùng treân göông phaúng. b) Kĩ năng: Bieát xaùc ñònh tia tôùi, tia phaûn xaï, phaùp tuyeán, goùc tôùi, goùc phaûn xaï; Phaùt bieåu ñöôïc , ñuùng ñl phaûn xaï aùnh saùng. c) Thái độ: Bieát öùng duïng ñl phaûn xaï aùnh saùng ñeå thay ñoåi höôùng ñi cuûa tia saùng theo yù muoán. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . . -Biện pháp: GD HS HT nghiêm túc, ý thức vận dụng thí nghiệm thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn quang học. -Phương tiện: Gương phẳng, đèn pin. hước đo góc. - Yêu cầu học sinh: Học bài 4 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (4p): Nêu ghi nhớ bài 3. b) Dạy bài mới (36p): Lời vào bài (03p): Vì sao ta nhìn xuống mặt nước khi trời nắng (gắt) ta thấy trên mặt nước sáng lấp lánh? Hoạt động 1 ( 09p) : Hình thành khái niệm gương phẳng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Cho hs quan sát gương soi nhận xét hình ảnh quan sát trong gương gọi là hình ảnh tạo bởi gương Gương soi: gương phẳng. Gương phẳng có đặc điểm gì? Yêu cầu thực hiện câu C1. Quan sát gương soi Mặt gương nhẵn, phẳng, bóng. Quan sát được hình ảnh của mình trong gương. Hs nêu đặc điểm của gương phẳng: vật có bề mặt nhẵn, phẳng, bóng có thể soi hình ảnh của mình trên nó. - Cá nhân thực hiện C1. I/ Gương phẳng. Những vật có bề mặt nhẵn, phẳng gọi la gương phẳng. hình ảnh quan sát trong gương gọi là hình ảnh tạo bởi gương. Hoaït ñoäng 2 (24P): Haønh thaønh bieåu töôïng veà hieän töôïng phaûn xaï aùnh saùng. Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Ghi bảng Phương án 1: làm TN biểu diễn (hình 4.2). Phương án 2: cho nhóm thực hiện TN 2. Làm thí nghiệm biểu diễn. Hướng dẫn hs cách tạo ra tia sáng. Nhận xét hiện tượng xảy ra? Đường truyền của tia sáng tới gương thay đổi như thế nào? Thông báo : tia sáng quay lại môi trường cũ ( tia sáng hắt ra từ gương phẳng ) gọi là tia phản xạ. Thông báo: hiện tượng vừa quan sát là hiện tượng phản xạ ánh sáng vậy hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì? Yêu cầu hs thực hiện tiếp TN2. Y/c hs lấy 1 tờ giấy để dưới gương phẳng. Xác định vị trí gương bằng cách kẻ một đường thẳng dưới mép gương . Đặt thước chia độ lên tờ giấy, vạch số 0 trùng với vị trí tia sáng tới gương. Đánh dấu tia tới, tia phản xạ. Đo góc tới, góc phản xạ theo y/c trong bảng (phần 2 trong sgk). Y/c rút ra các kết luận 1,2(sgk). Và thông báo đó là nội dung của đ/l phản xạ ánh sáng. S N R i i’ I Thông báo :SI:tia tới, SIN= i góc tới, IN: pháp tuyến,RNI= i’góc phản xạ. Từ đl phản xạ ánh sáng, y/c xác định góc phản xạ, tia phản xạ, vẽ tia phản xạ. Y/c ghi kết luận và vẽ hình vào vở bài học. Quan sát gv thực hiện TN. Tiến hành TN theo sự hướng dẫn của gv. Nhận xét : 4 tia sáng (2 tia trong gương, 2 tia ngoài gương). Ánh sáng truyền thẳng đến mặt gương bị gãy khúc và bị hắt lại vào mội trường không khí. Nêu đn hiện tượng phản xạ ánh sáng. Hs đánh dấu vị trí gương phẳng. Hs đánh dấu góc tới, góc phản xạ, tia phản xạ. Dùng thước chia độ đo góc tới, góc phản xạ. Vẽ tia tới, tia phản xạ trên giấy . Rút ra kết luận : Tia phản xạ nằm trong cùng mp với tia tới và đường pháp tuyến. Góc phản xạ bằng góc tới. Xác định tia phản xạ trên hình vẽ theo y/c của gv II/ Định luật phản xạ ánh sáng 1/ Tượng phản xạ ánh sáng. 2/ Định luật phản xạ ánh sáng Tia phản xạ nằm trong cùng mp với tia tới và đường pháp tuyến. Góc phản xạ bằng góc tới. 3/ Biểu diễn tia tới, tia phản xạ qua gương phẳng: S N R i i’ SI: Tia tới IR: Tia phản xạ IN : pháp tuyến Góc SIN = i : góc tới Góc NIR = i’ : góc phản xạ c) Củng cố - luyện tập (03p): Y c hs laøm C4 taïi lôùp. Nhận xét tiết học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): Y c làm bài tập về nhà và xem bài tiếp theo. e) Bổ sung: TIẾT 5 NGÀY SOẠN : 11/09/2013 TUẦN 5 NGÀY DẠY : 16/09/2013 Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Biết xđ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và nắm tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng. b) Kĩ năng: Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. c) Thái độ: Rèn tính trung thực, can thận, giữ gìn dụng cụ TN. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . . -Biện pháp: GD HS HT nghiêm túc, ý thức vận dụng thí nghiệm thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn quang học. -Phương tiện: Gương phẳng (gương soi), kính trong, mảnh nhựa vuông, giá đỡ. Pin, bìa cứng - Yêu cầu học sinh: Học bài 5 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (4p): - Nêu đl phản xạ ánh sáng? Ánh của một vật quan sát được trong gương gọi là gì? - Gương phẳng là gì? Vẽ tia phản xạ biết i=300 b) Dạy bài mới (36p): Lời vào bài (03p): Cho hs quan sát ảnh của 1 vật đặt vuông góc với gpvì sao ảnh lộn ngược xuống gp và liệu vật có bằng ảnh không ? Hoạt động 1 (08p): Nghiên cứu xem ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Y/c hs quan saùt TN hình 5.2 vaø tieán haønh boá trí laïi TN. Y/c hs laáy maûnh bìa cöùng ñaët ngay phía sau gp ñeå höùng aûnh nhaän xeùt . So saùnh aûnh vôùi boøng. Y/c hs hoaøn thaønh keát luaän ôû caâu C1. Aûnh cuûa moät vaät taïo bôûi gp khoâng höùng ñöôïc treân maøn chaén goïi laø aûnh aûo. Quan saùt vaø boá trí laïi thí nghieäm hình 5.2 Laøm theo y/c cuûa gv theo nhoùm. Nhaän xeùt aûnh khoâng höùng ñöôïc treân maøn. Thaûo luaän söï gioáng vaø khaùc nhau cuûa aûnh vaø boùng. I / Tính chaát cuûa aûnh taïo bôûi göông phaúng: 1/ TN: sgk 2/ Keát luaän: - AÛnh cuûa 1 vaät taïo bôûi göông phaúng khoâng höùng ñöôïc treân maøn chaén, goïi laø aûnh aûo. - Ñoä lôùn aûnh cuûa1 vaät taïo bôûi göông phaúng baèng ñoä lôùn cuûa vaät. Hoạt động 2 ( 08p): Nghiên cứu độ lớn của ảnh so với vật Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Ghi bảng Trở lại TN hình 5.2 y/c hs thay gp bằng kính trong như hình vẽ 5.3(sgk) và tiến hành như hướng dẫn của sgk ở câu C2. Kích thước của hai cục pin ntn với nhau? Y/c hs hoàn thành kết luận phần c2, đọc kết luận của nhóm lên cho các nhóm còn lại nhận xét. Gv: đặt 1 vật ( miếng bìa) hình tam giác đánh dấu đỉnh trước gương so sánh khoảng cách từ đỉnh đến gương. Liệu ảnh của các điểm đó (đỉnh) cách gương 1 khoảng = khoảng cách từ các điểm trên vật đến gương. Nhóm hs lắp ráp lại thí nghiệm . Thay viên phấn thứ hai vào vị trí ảnh của viên phấn thứ 1 (kích thước 2 viên phấn bằng nhau). Thay cục pin thứ 2 vào vị trí ảnh cục pin thứ 1 Chép kl câu C2 vào vở. Dự đoán kq: Bằng nhau Không bằng nhau. Điểm sáng và ảnh của nó cách gương phẳng 1 khoảng bằng nhau. Hoạt động 3 ( 08p): Nghiên cứu khoảng cáh từ 1 điểm trên ảnh đến gương có bằng khoảng cách từ 1 điểm trên vật đến gương. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hd: kẻ 2 đường thẳng sưới mép dưới của gương đánh dấu vị trí gương. Đánh dấu vị trí ảnh điểm A’của A. Dùng thước xác định khoảng cách từ ảnh đến gương và khoảng cáh từ vật đến gương. Rút ra nhận xét . Thống nhất cho chép kết luận C3 vào vở. Làm theo hd của gv. Nx: ảnh của điểm và điểm cách gương 1 khoảng bằng nhau. Chép kl vào vở. Hoạt động 4 ( 08p): Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Vẽ hình 5.4 lên bảng. Y/c hs nhắc lại các tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng vừa thu nhập được để xđ S’. Y/c hs xác định các tia phản xạ ứng với 2 tia tới SI và SK. Nhắc lại đk nhìn thấy 1 vật đưa ra đk nhìn thấy ảnh. Y/c giải thích ý d trong C4. Y/c hoàn thành kết luận C4, gv chỉnh, thống nhất cho ghi vào vở. Y/c hs vẽ ảnh ở hình 5.5 Thống nhất cho hs :Ảnh của 1 vật là tập hợp các ảnh của tất cả các điểm trên vật. Tích hợp giáo dục môi trường: - Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và sản xuất còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tạo ra môi trường trong lành. - Trong trang trí nội thất, trong gian phòng chật hẹp, có thể bố trí thêm các gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn. - Các biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm. Veõ hình, neâu laïi tính chaát cuûa aûnh. Xñ vò trí aûnh S’ treân hveõ. Veõ 2 tia pxaï cuûa 2 tia tôùi SI, SK. Nhaéc laïi ñk nhìn thaáy vaät :coù as töø vaät ñeán maét, suy ra ñk nhìn thaáy aûnh :as caùc tia pxaï loït vaøo maét. S S’ II/ giaûi thích söï taïo thaønh aûnh qua göông phaúng. Ta nhìn thaáy aûnh aøo S’ vì caùc tia phaûn xaïloït vaøo maét coù ñöôøng keùo daøi ñi qua nhaûS’ Tích hợp giáo dục môi trường: - Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và sản xuất còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tạo ra môi trường trong lành. - Trong trang trí nội thất, trong gian phòng chật hẹp, có thể bố trí thêm các gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn. - Các biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm. c) Củng cố - luyện tập (03p): Nhaéc laïi caùc tính chaát aûnh aûnh Ñaët ntn vôùi gp? Y/c giaûi ñaùp thaéc maéc ôû ñaàu baøi Nhận xét tiết học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): Y c làm bài tập về nhà và xem bài tiếp theo. e) Bổ sung: TIẾT 6 NGÀY SOẠN : 19/09/2013 TUẦN 6 NGÀY DẠY : 23/09/2013 §6. THỰC HÀNH VẼ VÀ QUAN SÁT ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. b) Kĩ năng: Biết nghiên cứu tài liệu. bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm đ

File đính kèm:

  • doc1152.doc