VD1/ Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động với vận tốc 35km/h. Tính động lượng của vật khi đó.
VD2/ Một máy bay có khối lượng 2 tấn đang chuyển động. Khi động lượng của máy bay là 45.106 kg.m/s thì vận tốc của máy bay là bao nhiêu?
VD3/ Một vật có động lượng 36.106kg.m/s khi đạt vận tốc là 72km/h hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu?
6 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I/ LÍ THUYẾT
VD1/ Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động với vận tốc 35km/h. Tính động lượng của vật khi đó.
VD2/ Một máy bay có khối lượng 2 tấn đang chuyển động. Khi động lượng của máy bay là 45.106 kg.m/s thì vận tốc của máy bay là bao nhiêu?
VD3/ Một vật có động lượng 36.106kg.m/s khi đạt vận tốc là 72km/h hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu?
II/ BÀI TẬP
Câu 1/ Động lượng là đại lượng véc tơ:
A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
D. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc bất kỳ.
Câu 2/ Một vật khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc . Động lượng của vật có thể xác định bằng biểu thức:
A. B. C. D.
Câu 3/ Đơn vị của động lượng là:
A. kg.m/s B. kg.m.s C. kg.m2/s D. kg.m/s2
Câu 4/ Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng:
A. kg.m/s. B. N.s. C. kg.m2/s D. J.s/m
Câu 5/ Chọn phát biểu đúng: Một hệ vật gọi là hệ kín nếu:
A. Chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.
B. Không có tác dụng của những lực từ bên ngoài hệ.
C.Các nội lực từng đôi một trực đối nhau theo định luật III Niu ton.
D. Cả A,B,C.
Câu 6/ Mét vËt cã khèi lîng m chuyÓn ®éng víi vËn tèc 3m/s ®Õn va ch¹m víi mét vËt cã khèi lîng 2m ®ang ®øng yªn. Sau va ch¹m, 2 vËt dÝnh vµo nhau vµ cïng chuyÓn ®éng víi vËn tèc bao nhiªu?
A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s
Câu 7/ Khi khối lượng của vật tăng lên 3 lần, vận tốc của vật giảm 9 lần thì động lượng của vật :
A. Tăng 3 lần. B. Giảm 3 lần. C. Tăng 9 lần. D. Giảm 9 lần.
Câu 8/ Một quả bóng bay với động lượng tới đập vuông góc vào bức tường thẳng đứng và bay ngược trở lại theo phương cũ với cùng động lượng. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là :
A. . B. C. . D. - .
Câu 9/ Mét vËt cã khèi lîng 0,5 Kg trît kh«ng ma s¸t trªn mét mÆt ph¼ng ngang víi vËn tèc 5m/s ®Õn va ch¹m vµo mét bøc têng th¼ng ®øng theo ph¬ng vu«ng gãc víi têng. Sau va ch¹m vËt ®i ngîc trë l¹i ph¬ng cò víi vËn tèc 2m/s.Thêi gian t¬ng t¸c lµ 0,2 s. Lùc do têng t¸c dông cã ®é lín b»ng:
A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N
Câu 10/ Mét vËt cã khèi lîng 2kg chuyÓn ®éng vÒ phÝa tríc víi tèc ®é 4m/s va ch¹m vµo vËt thø hai ®ang ®øng yªn. Sau va ch¹m, vËt thø nhÊt chuyÓn ®éng ngîc chiÒu víi tèc ®é 1m/s cßn vËt thø hai chuyÓn ®éng víi tèc ®é 2m/s. Hái vËt thø hai cã khèi lîng b»ng bao nhiªu?
A. 0,5kg B. 4,5kg C. 5,5kg D. 5kg
Câu 11/ Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là:
A. B. C. D.
Câu 12/ Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động nằm ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy trở lại với tốc độ 2 m/s. Độ thay đổi động lượng của nó là:
A. -4,9 kg.m/s B. 1,1 kg.m/s C. 3,5 kg.m/s D. 2,45 kg.m/s
Câu 13/ Một vật có khối lương 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s.Độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian đó là: (Cho g =9,8m/s2)
A.5,0kgms-1 B.4,9kgms-1 C.10kgms-1 D.0,5kgms-1
Câu 14/ Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là +5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng và xung lực của tường tác dụng lên bóng biết thời gian tác dụng là 0.01s:
A -1,5kgm/s. 150Ns, B.1,5kgm/s, 150Ns,. C.3kgm/s. 300Ns D.-3kgm/s, -300N
Câu 15/ Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. B. C. D.
Câu 16/ Phát biểu nào sau đây SAI:
A. Động lượng là một đại lượng vectơ
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ
C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
Câu 17/ Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc . Ta có:
A. B.
C.. D.
Câu 18) Chọn câu phát biểu sai.
Trong một hệ kín :
Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau.
Các nội lực từng đôi trực đối.
Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ.
Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.
Câu 19) Chọn biểu diễn đúng trong các biểu diễn sau đây :
a và b đúng.
Câu 20) Xét hệ gồm có 2 vật tương tác. Biểu thức mô tả đúng sự biến đổi động lượng của hệ là :
. và : vận tốc 2 vật trước va chạm.
. và : vận tốc 2 vật sau va chạm.
. : động lượng của hệ trước va chạm.
a và c đúng. : động lượng của hệ sau va chạm.
Câu 21) Chọn phương án sai trong các phương án tổng hợp động lượng của 2 vật tương tác dưới đây :
Câu 22) Hệ gồm 2 vật có động lượng là : p1 = 6kgm/s và p2 = 8kgm/s. Động lượng tổng cộng của hệ p = 10 kgm/s nếu :
và cùng phương, ngược chiều.
và cùng phương, cùng chiều.
và hợp nhau góc 300.
và vuông góc với nhau.
Câu 23) Vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0.5s. Lấy g = 10m/s2 thì độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó bằng :
a) 5.0kgm/s. b)4.9kgm/s. c)10kgm/s. d)0,5kgm/s.
Câu 24) Viên đạn khối lượng 10g đang bay với vận tốc 600m/s thì gặp một bức tường. Đạn xuyên qua tường trong thời gian 1/1000s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 200m/s. Lực cản trung bình của tường tác dụng lên đạn bằng :
a)+ 40.000N. b)- 40.000N. c)+ 4.000N. d)- 4.000N.
Câu 25) Công của lực nào sau đây không phụ thuộc vào dạng đường đi :
a/ Trọng lực. b/ Lực đàn hồi. c/ Lực ma sát. d/ a và b đúng.
Câu 26) Công của lực nào sau đây có thể âm và cũng có thể dương :
a/ Trọng lực. b/ Lực đàn hồi. c/ Lực ma sát. d/ a,b,c đúng.
Câu 27) Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương nằm ngang góc 300 . Lực tác dụng lên dây bằng 150N thì hòm trượt đi được 20m. Công do lực đó thực hiện bằng :
a/ J. b/ 1500J. c/J. d/ 150J.
Câu 28) Búa máy khối lượng 1 tấn ở độ cao 10m so với mặt đất chuẩn bị đóng xuống đầu một cọc bêtông ở độ cao 1m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2 , công cực đại mà búa máy có thể thực hiện khi đóng vào đầu cọc bằng :
a/ 100.000J. b/ 110.000J. c/ 90.000J. d/9.000J.
Câu 29) Hai vật cùng khối lượng, chuyển động với cùng vận tốc nhưng một theo phương ngang và một theo phương thẳng đứng. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau :
Wđ1 = Wđ2.
= .
Wđ1 = Wđ2 và = .
Wđ1 = Wđ2 và .
Câu 30) Công mà một lực có thể thực hiện lên một vật bằng :
Độ biến thiên động năng của vật.
Độ biến thiên động lượng của vật.
Độ biến thiên vận tốc của vật.
a và b đúng.
Câu 31) Chọn câu phát biểu sai :
Thế năng của một vật tại một vị trí phụ thuộc vào vận tốc vật tại vị trí đó.
Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi là 2 dạng trong số các dạng thế năng.
Thế năng có giá trị phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.
Thế năng hấp dẫn của một vật thực chất là thế năng của hệ kín gồm vật và trái đất.
Câu 32) Một vật tăng tốc trong 2 trường hợp : từ 10m/s --> 20m/s và từ 50m/s --> 60m/s. Gọi A1 và A2 là công được thực hiện trong 2 trường hợp. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau :
A1 = A2.
A1 < A2.
A1 > A2.
Chưa đủ căn cứ để so sánh A1 và A2.
Câu 33) Viên đạn khối lượng 10g có vận tốc 300m/s bay xuyên qua tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua gỗ vận tốc của đạn còn 100m/s. Lực cản trung bình tác dụng lên đạn bằng :
+ 8.102 N.
- 8.103 N.
- 8.102 N.
+ 8.103 N.
Câu 34) Một người đứng trên cầu ném hòn đá có khối lượng 50g lên cao theo phương thẳng đứng. Hòn đá lên đến độ cao 6m (tính từ điểm ném) thì dừng và rơi xuống . Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10m/s2 , thế năng hòn đá tại vị trí cao nhất bằng :
a/ 3J. b/ 2.94J. c/ 0. d/ a, b, c đúng.
Câu 35) Trong trường hợp nào dưới đây, cơ năng bảo toàn :
Vật được ném lên theo phương thẳng đứng trong không khí.
Vật trượt xuống không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng không ma sát.
Vật trượt xuống không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát.
a và b đúng.
Câu 36) Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một dốc, có độ cao h so với mặt đất, xuống chân dốc. Biết vật trượt không ma sát và nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì vận tốc của vật tại chân dốc bằng :
a/ 2gh. b/ 4g2h2. c/ . d/ kết quả khác.
Câu 37) Vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Độ cao h mà tại đó động năng bằng 1/3 cơ năng là :
a/ 40m. b/ 30m. c/ 20m. d/ kết quả khác.
Câu 38) Chọn câu phát biểu đúng nhất :
Năng lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công.
Năng lượng gắn liền với vật chất.
Năng lượng là đại lượng vô hướng.
a, b, c đúng.
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Câu 1: Một vật được kéo đều trên sàn bằng một lực 60N theo phương ngang. Khi vật di chuyển 2m trên sàn, lực đó thực hiện được một công là bao nhiêu?
Câu 2: Một vật được kéo đều trên sàn bằng một lực 100N hợp với phương ngang một góc 600. Khi vật di chuyển 3m trên sàn, lực đó thực hiện được một công là bao nhiêu?
Câu 3: Một vật được kéo đều trên sàn bằng một lực 150N hợp với phương ngang một góc 1200. Khi vật di chuyển 15m trên sàn, lực đó thực hiện được một công là bao nhiêu?
Câu 4: Một vật có khối lượng 120kg, trượt đều trên một đường nằm ngang có hệ số ma sát trượt bằng 0,25 (lấy g = 10m/s2). Công của lực ma sát khi vật chuyển dời được 20m có giá trị là bao nhiêu?
Câu 5: Một vật được kéo đều trên sàn bằng một lực 250N, vật chuyển động theo phương hợp với phương của lực một góc 300. Lực đó thực hiện được một công là 500J, vật dời được một đoạn đường là bao nhiêu?
Câu 6: Một vật chịu tác dụng của một lực không đổi, chuyển động theo phương hợp với phương của lực một góc 600. Lực thực hiện một công 12kJ và vật dời được 40m. Lực này có độ lớn là bao nhiêu?
Câu 7: Một người kéo một vật trượt trên sàn nhà bằng một lực 100N theo phương ngang. Công suất của người đó thực hiện được trong thời gian 10s khi vật trượt đi được 20m là bao nhiêu?
Câu 8: Một người kéo một vật trượt trên sàn nhà bằng một lực 500N hợp với phương ngang một góc 600. Công suất của người đó thực hiện được trong thời gian 6s khi vật trượt đi được 12m là bao nhiêu?
Câu 9: Một người thực hiện một công 1400J để kéo một vật trượt trên sàn nhà trong thời gian 14s. Công suất của người đó là bao nhiêu?
Câu 10: Một người kéo một vật trượt trên sàn nhà với công suất là 600W. Người đó thực hiện được một công trong khoảng thời gian 4s là bao nhiêu?
Câu 11: Một người thực hiện một công 3000J để kéo một vật trượt trên sàn nhà. Biết công suất của người đó là 300W. Thời gian thực hiện công của người đó là bao nhiêu?
Câu 12: Một người kéo một vật trên sàn bằng một lực 150N theo phương ngang thì vật di chuyển được 6m trên sàn. Biết công suất của người đó thực hiện được là 100W. Người đó thực hiện công trong thời gian là bao nhiêu?
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một người dùng tay đẩy một cuốn sách có trọng lượng 5N trượt một khoảng dài 0,5m trên mặt bàn nằm ngang không ma sát, lực đẩy có phương là phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã thực hiện một công là:
A. 2,5J B. – 2,5J C. 0 D. 5J
Câu 2: Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng:
A. 16J B. – 16J C. -8J D. 8J
Câu 3: Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10m trong thời gian 2s:
A. 2,5W B. 25W C. 250W D. 2,5kW
Câu 4: Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6m/s2 trong thời gian 5s. Công suất trung bình của xe bằng:
A. 5,82.104W B. 4 ,82.104W C. 2,53.104W D. 4,53.104W
Câu 5: Một máy kéo có công suất 5kW kéo một khối gỗ có trọng lượng 800N chuyển động đều được 10m trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm ngang là 0,5. Tính thời gian máy kéo thực hiện:
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,6s D. 0,8s
Câu 6:. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
A. kW.h B. N.m C. kg.m2/s2 D. kg.m2/s
Câu 7: Công suất là đại lượng được tính bằng:
A. Tích của công và thời gian thực hiện công B. Tích của lực tác dụng và vận tốc
C. Thương số của công và vận tốc D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực
Câu 8: Công là đại lượng:
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không B. Vô hướng luôn dương
C. Véc tơ ngược chiều với chuyển động D. Véc tơ cùng chiều với chuyển động
Câu 9: Biểu thức của công suất là:
A. P B. P C. P D. P
Câu 10: Chọn câu Sai: Công suất là:
A. Đại lượng có giá trị bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
B. Đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện công ấy.
C. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của người, máy, công cụ…
D. Cho biết công thực hiện được nhiều hay ít của người, máy, công cụ…
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng : Kilooat giờ (KWh) là đơn vị của :
A. Hiệu suất B. Công suất C. Động lượng. D. Công.
Câu 12: Trong trường hợp tổng quát, công của một lực được xác định bằng công thức:
A. A = F.s.cosα B. A = mgh C. A = F.s.sinα D. A = F.s
Câu 13: Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. lực và quãng đường đi được. D. lực và vận tốc.
Câu 14: Công cơ học là đại lượng:
A. véctơ. B. vô hướng. C. luôn dương. D. không âm.
Câu 15: Từ biểu thức tính công A = F.s.cosα. Trong trường hợp nào sau đây công sinh ra là công cản?
A. B. α < 0 C. < α < π D. α <
Câu 16: Một người chèo thuyền ngược dòng sông. Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ. Người ấy có thực hiện công nào không? vì sao?
A. có, vì thuyền vẫn chuyển động.
B. không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không.
C. có vì người đó vẫn tác dụng lực.
D. không, thuyền trôi theo dòng nước.
Câu 17: Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không:
A. Lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o
B. Lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90o
C. Lực cùng phương với phương chuyển động của vật
D. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật
Câu 18: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công ?
A. J B. J/s C. kgm/s D. N.s
Câu 19: Công của trọng lực tác dụng lên một vật chuyển động đi lên từ chân mặt phẳng nghiêng lên đến đỉnh được gọi là
A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản D. Công kéo vật
Câu 20: Dưới tác dụng của một lực không đổi một vật dịch chuyển trên một đoạn đường thẳng S, tạo với một góc . Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Công của lực F luôn có giá trị dương.
B. Khi thì công của lực F bằng không.
C. Khi thì công của lực là công phát động.
D. Khi thì công của lực là công cản.
Câu 21: Từ biểu thức tính công A = F.s.cosα. Trường hợp nào sau đây công sinh ra là công phát động?
A. α là góc nhọn B. α = 00 C. α là góc tù D. α = 900
Câu 22: Từ biểu thức tính công A = F.s.cosα. Trường hợp nào sau đây công sinh ra là công cản?
A. α là góc nhọn B. α = 00 C. α là góc tù D. α = 900
Câu 23: Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian được gọi là:
A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.
Câu 24: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức công suất?
A. P = B. P = At C. P = D. P = A .t2
Câu 25: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.
Câu 26: Gọi v là tốc độ tức thời của vật, F là độ lớn của vật theo phương dịch chuyển, công suất có thể tính bằng công thức nào sau đây?
A. P = F.v2. B. P = F/v. C. P = F.v. D. P = v/F.
Câu 27: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công suất:
A. Oát B. Niutơn C. Jun D. Kw.h
Câu 28: Kết luận nào sau đây nói về công suất là không đúng?
A. Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
B. Công suất là đại lượng đo bằng tích số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.
C. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.
D. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Câu 28: Trong một công xưởng một công nhân nâng các thùng hàng lên độ cao 10m. Trong 2h anh công nhân nâng được 60 thùng hàng. Biết mỗi thùng hàng có khối lượng 60kg. Hỏi công suất của người công nhân đó là bao nhiêu ?
A. 55W. B. 60W. C. 50W. D. 120W
Câu 29: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó?
A. 40 s. B. 20 s. C. 30s D. 10 s.
Câu 30: Vật rơi từ độ cao h xuống đất hỏi công được sản sinh ra không ? Và lực nào sinh công ?
A. Công có sinh ra và là do lực ma sát.
B. Công có sinh ra và là công của trọng lực.
C. Không có công nào sinh ra.
D. Công có sinh ra và do lực cản của không khí.
Câu 31: Một người kéo một vật trượt trên sàn nhà bằng một lực 100N theo phương ngang. Công suất của người đó thực hiện được trong thời gian 10s khi vật trượt đi được 20m là
A. P = 200W B. P = 100W C. P = 300W D. P = 40W
Câu 32: Một người kéo một vật trượt trên sàn nhà bằng một lực 50N hợp với phương ngang một góc 300. Công suất của người đó thực hiện được trong thời gian 2s khi vật trượt đi được 10m là
A. P = 216,5W B. P = 433W C. P = 1000W D. P = 500W
File đính kèm:
- DONG-LUONG.doc