-KT: Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc phản xạ
+ Phát biểu được : Định luật phản xạ ánh sáng , ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn.
- KN: Biết làm TN , biết đo góc quan sát hướng truyền ánh sáng - quy luật phản xạ ánh sáng.
- TĐ: Nghiêm túc , say mê
10 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết : 04 - Bài : 04 - Định luật phản xạ ánh sáng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/ 10 / 2007
Ngày dạy: / 10 / 2007
Tiết : 04
Bài : 04 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I/ MỤC TIÊU
-KT: Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc phản xạ
+ Phát biểu được : Định luật phản xạ ánh sáng , ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn.
- KN: Biết làm TN , biết đo góc quan sát hướng truyền ánh sáng - quy luật phản xạ ánh sáng.
- TĐ: Nghiêm túc , say mê
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: SGK , giáo án , Bộ TN
- HS : mỗi nhóm : 01 gương phẳng ; 1 đèn pin có màn chắn ; 1 tờ giấy , 1 thước đo độ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ?
- Để xem một đường thẳng có thật thẳng không ta có thể làm như thế nào ? giải thích
- Chữa bài tập số 3
GVNX : bổ sung - cho điểm
YCHS : Chia nhóm làm TN như phần mở đầu trong SGK - nêu vấn đề giải quyết
* GVHD và YC HS làm TN
- YCHS thay nhau cầm gương soi nhận thấy hiện tượng gì trong gương ?
- YCHS : Trả lời câu hỏi C1.
GVNX: bổ sung
- YCHS : Làm TN như hình 4.2 SGK
- Chỉ ra tia tới và tia phản xạ ?
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng gì ?
- Yêu cầu HS tiến hành TN để trả lời C2.
- GVHD HS trả lời các câu hỏi trong SGK và đưa ra kết luận .
- YCHS : đọc thông tin về tia tới , góc tới và góc phản xạ.
- YCHS quan sát thí nghiệm , dự đoán độ lớn của góc phản xạ và góc tới.
* GV để HS đo và chỉnh sử cho các em nếu có sai sót.
- Thay đổi tia tới ® thay đổi góc tới ® đo góc phản xạ ?
- YCHS từ kết quả ® Kết luận
* GVHD : quan sát và đọc SGK kết hợp với TN ta có nhận xét gì về quy luật ..?
- GV nhấn mạnh các yếu tố trên hình vẽ:
+ Tia tới
+ Góc tới
+ Góc phản xạ
+ Pháp tuyến
*GVYCHS : Đọc SGK và trả lờ C4
- HD cả lớp thảo luận sự đúng sai của cách vẽ .
- GV gợi ý để HS trả lời và giải thích câu b
* GVYC: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
-HDVN :
+ Thuộc định luật phản xạ ánh sáng
BT thêm: Vẽ tia tới sao cho góc tới bằng 00
từ đó tìm tia phản xạ ?
Hoạt động 1: Kiểm tra - TCTH
MT: HS trả lời bài cũ , phát hiện tình huống
HS xung phong lên bảng
- Cả lớp chú ý nghe bạn trả lời và trình bày của bạn trên bảng
- Chữa bài tập vào vở
-HS chia nhóm hoạt động
Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng
MT: HS nhận biết được tác dụng của gương phẳng qua TN.
- Gương phẳng tạo ra ảnh của vật trước gương .
- HSTL:...
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng . Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng.
MT: HS phát hiện quy luật phản xạ của tia sáng khi gặp gương phẳng.
* HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm tiến hành TN
* Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến
- HS tiến hành TN
- Thảo luận , trao đổi để đưa ra kết luận
* Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
Định luật phản xạ ánh sáng (SGK)
N
S R
I
- HS nghe giảng
- Vẽ hình
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố
MT: HS nhớ lại bài học , trả lời được BT
- 1 HS lên bảng vẽ
- Cả lớp cùng vẽ vào vở
- HS thảo luận - trả lời câu b
Vẽ hình
- HS phát biểu
BTVN: 1 , 2 , 3 SBT
Ngày soạn : 01/ 10 / 2007
Ngày dạy: / 10 / 2007
Tiết : 05
Bài : 05 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I/ MỤC TIÊU
-KT: HS nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng phẳng. Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc phản xạ
+ Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
- KN: Làm TN : Tạo ra ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của gương phẳng.
- TĐ: Nghiêm túc , say mê
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: SGK , giáo án , Bộ TN
- HS : mỗi nhóm : 01 gương phẳng ; 1 cây nến ; 1 tờ giấy , 1 Pin con thỏ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GVYC:
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
Xác định tia tới SI
- GV gợi ý và hướng dẫn HS vào bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra - TCTH
MT: HS lên bảng - phát hiện tình huống
S
I
HS Nghe giảng
YCHS : Bố trí TN như hình 5.2 SGK quan sát trong gương
- Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán ?
- GVHD : quan sát và hợi ý để HS quan sát và TN.
GVHD: HS hoạt động nhóm để trả lời và nêu kết luận 2
- YCHS : Nêu phương án so sánh ?
GVNX : Bổ sung
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
MT: HS tiến hành được TN và nêu được t/c của ảnh qua gương phẳng.
- HS bố trí TN.
-Quan sát : Thấy ảnh giống vật.
+ Kích thước ảnh so với vật.
+ So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương.
- HS làm TN và trả lời câu hỏi C1
Không hứng được ảnh.
* Kết luận 1: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn.
- HS hoạt động nhóm;
* Kết luận 2: Độ lớn của ảnh một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- HS tiếp tục thảo luận
* Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau.
- YCHS : Làm theo yêu cầu của câu C4:
Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
MT: HS giải thích được sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
- Vẽ ảnh S' dựa vào t/c của ảnh qua gương phẳng (ảnh đối xứng).
- Vẽ 2 tia phản xạ IR và KM ứng với 2 tia tới SI và SK theo định luật phản xạ ánh sáng.
- Kéo dại 2 tia phản xạ : gặp nhau tại S'.
- Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ nhìn thấy S'.
- Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S'.
YCHS : Nhắc lại kiến thức đã học trong bài ?
- YC 1 - 2 HS lên bảng vẽ ảnh của AB tạo bởi gương theo yêu cầu câu C5.
- Còn thời gian có thể cho HS đọc mục " Có thể em chưa biết"
GVHD : Hình 5.4
+ Tấm kính phẳng dày : có 2 mặt phản xạ ® 2 ảnh
+ Gương : 1 mặt tráng Bạc ® phản xạ tốt
®ảnh tốt
Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng -HDVN
MT: HS khắc sâu KT của bài
- HS nghe giảng
- Phát biểu
- 1® 2 HS Lên bảng vẽ hình
- Nhận xét
Ngày soạn : / 10 / 2007
Ngày dạy: / 10 / 2007
Tiết : 06 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
Bài : 06 QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I/ MỤC TIÊU
-KT: Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- KN: Làm TN : Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng . Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương.Biết nghiên cứu tài liệu , bố trí thí nghiệm
- TĐ: Nghiêm túc , say mê
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: SGK , giáo án , Bộ TN
- HS : mỗi nhóm : 01 gương phẳng ; 1 cây nến ; 1 tờ giấy , 1 Pin con thỏ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức;
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng ?
- giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng ?
- GV: Kiểm tra mẫu báo cáo của HS
3 / Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV : Yêu cầu HS đọc câu 1 . SGK
- GV quan sát và nhắc lại những kiến thức về ĐL Phản xạ ánh sáng , sự tạo ảnh qua gương phẳng.
- GV có thể gợi ý để HS thực hiện vẽ h8inhf đúng.
- Yêu cầu HS nhận xét về ảnh và vật
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành(20')
MT: HS thực hiện được TN ,chia nhóm
- HS làm việc cá nhân
- Đọc SGK
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Bố trí Thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
- Vẽ lại vị trí của gương và bút chì.
a) Ảnh song song cùng chiều với vật.
- GV quan sát
b) Ảnh song song và ngược chiều với vật
c) HS cả lớp vẽ lại vào vở ảnh của bút chì.
- GV : Yêu cầu HS đọc SGK Câu 2
-HDHS :
+ Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định
+ Mắt có thể nhìn sang phải , HS khác đánh dấu.
- Yêu cầu HS tiến hành TN theo câu hỏi C3
- GV : Yêu cầu HS có thể giải thích bằng hình vẽ:
+ Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương.
+ Ánh sáng phản xạ tới mắt.
+ Xác định vùng nhìn thấy của gương.
+ Xác định ảnh của N , M bằng tính chất đối xứng.
+ Tia phản xạ tới mắt ® mắt nhìn thấy ảnh.
Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương(20')
MT : HS xác định được vùng nhìn thấy của gương . Biết xác định vùng nhìn thấy của gương phảng
- HS tiến hành TN theo sự hiểu biết của mình.
- Cà nhân các nhóm trao đổi , đưa ra nhận xét
- HS làm TN
+ Để gương ra xa.
+ Đánh dấu vùng qua sát.
+ So sánh vùng nhìn thấy trong gương sẽ hẹp đi
M2
Hoạt động 4 : Nhận xét - Hướng dẫn HS làm ở nhà (5')
- Thu báo cáo thí nghiệm
- Nhận xét chung về thái độ , ý thức của HS , tinh thần làm việc giữa các nhóm.
- YC Học sinh thu dọn đồ thí nghiệm
- Đọc trước bài 7 : " GƯƠNG CẦU LỒI "
Ngày soạn : / 10 / 2007
Ngày dạy: / 10 / 2007
Tiết : 07
Bài : 07 GƯƠNG CẦU LỒI
I/ MỤC TIÊU
-KT: Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- KN: Làm TN : Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng . Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương.Biết nghiên cứu tài liệu , bố trí thí nghiệm
- TĐ: Nghiêm túc , say mê
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: SGK , giáo án , Bộ TN
- HS : mỗi nhóm : 01 gương phẳng ; 1 cây nến ; 1 tờ giấy , 1 Pin con thỏ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức;
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng ?
- giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng ?
- GV: Kiểm tra mẫu báo cáo của HS
3 / Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV tổ chức và HD HS bố trí và quan sát TN như hình 7.1 SGK
- ảnh đó có phải là ảnh ảo không ? vì sao ?
- Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
Hoạt động 1: Nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
MT : HS nhận biết được t/c ảnh qua GCL
- HS hoạt động theo nhóm
+ Trả lời các câu hỏi của GV
+ Ghi vở
GV : HD để HS bố trí TN như hình 7.3 SGK/21
Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
MT: HS biết xác định vùng nhìn thấy của GCL
GV: Yêu cầu HS quan sát Hình 7.4 SGK/21
- giải thích thêm cho HS về tác dụng của gương cầu lồi
- Đưa ra 1 gương cầu lồi dùng cho xe máy để HS quan sát
Hoạt động 3: Vận dụng
MT: HS khắc sâu và nhớ lại các kiến thức của bài
- Cả lớp cùng quan sát hình 7.4 SGK/21
- Quan sát gương của GV giới thiệu
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học ở nhà
- Về nhà học thuộc các khái niệm đã học
- Quan sát và xác định vùng nhìn thấy của các loại gương mà em gặp
Ngày soạn : / 10 / 2007
Ngày dạy: / 10 / 2007
Tiết : 08
Bài : 08 GƯƠNG CẦU
I/ MỤC TIÊU
-KT: Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- KN: Làm TN : Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng . Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương.Biết nghiên cứu tài liệu , bố trí thí nghiệm
- TĐ: Nghiêm túc , say mê
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: SGK , giáo án , Bộ TN
- HS : mỗi nhóm : 01 gương phẳng ; 1 cây nến ; 1 tờ giấy , 1 Pin con thỏ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức;
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng ?
- giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng ?
- GV: Kiểm tra mẫu báo cáo của HS
3 / Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
File đính kèm:
- VATLY7.doc