Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (tiết 70)

1. Kiến thức:

 - Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng.

 - Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.

2. Kĩ năng:

 - Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật.

 - Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng.

3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế.

 - Nghiêm túc trong khi học tập.

 

doc81 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (tiết 70), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: quang học Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng Ngày soạn: 9/8/2011 Lớp Ngày dạy HSV Ghi chú 7A /8/2011 7B /8/2011 7C /8/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng. - Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng. 2. Kĩ năng: - Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật. - Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế. - Nghiêm túc trong khi học tập. II. Phương pháp: Nờu - giải quyờ́t vṍn đờ̀. Thực nghiợ̀m. III. Đụ̀ dùng: 1. Giáo viên: Đèn pin, mảnh giấy trắng. 2. Học sinh: Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hương, bật lửa, phiếu học tập. IV. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Khụng 3. Bài mới: a. Khởi đụ̣ng: HS đọc tình huụ́ng mở bài trong SGK GV: Đờ̉ biờ́t bạn nào sai, ta đi tìm hiờ̉u khi nào nhọ̃n biờ́t được ánh sáng? b. NDKT TG hoạt động của thầy và trò nội dung 10’ Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn học sinh quan sát và làm thí nghiệm. HS: Quan sát + làm TN và trả lời câu C1 HS khác nhận xét bổ xung. HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: Đưa ra kết luận chính xác. * Chuyờ̉n: Nhìn thṍy mụ̣t vọ̃t có cõ̀n ánh sáng từ vọ̃t đờ́n mắt ta ko? Nờ́u có ánh sáng đi từ đõu? I. Nhận biết ánh sáng. * Quan sát và thí nghiệm. - Trường hợp 2 và 3 C1: Đều có ánh sáng từ vật truyền đến được mắt ta. * Kết luận: .......... ánh sáng ............ 10’ Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: Làm thí nghiệm và trả lời C2 Đại diện nhóm trình bày, các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: Hoàn thiện phần kết luận trong SGK. * Chuyờ̉n: Ở thí nghiợ̀m trờn vọ̃t nào là nguụ̀n sáng? Vọ̃t sáng? II. Nhìn thấy một vật. * Thí nghiệm. C2: Trường hợp a Vì có ánh sánh từ mảnh giấy trắng truyền tới mắt ta. * Kết luận: .......... ánh sáng từ vật .......... 5’ Hoạt động 3: GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung cõu hỏi C3. HS: Suy nghĩ và trả lời C3 GV: Gọi học sinh khác nhận xét. HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: Kết luận chính xác * Chuyờ̉n: Chúng ta vọ̃n dụng các kiờ́n thức vừa học đờ̉ thực hiợ̀n C4; C5 III. Nguồn sáng và vật sáng. C3: Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng, còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do đèn pin chiếu tới * Kết luận: ......... phát ra ..... hắt lại ........ 10’ Hoạt động 4: GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung cõu C4. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: đưa ra đáp án câu C4 HS: làm TN, thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 IV. Vận dụng. C4: Bạn Thanh đúng. Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ánh sáng của đèn pin. C5: Vì ánh từ đèn pin được các hạt khối li ti hắt lại và truyền vào mắt ta nên ta sẽ nhìn thấy vệt sáng do đèn pin phát ra. 4. Củng cố: 8’ - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết 5. Hướng dẫn học ở nhà: 2’ - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. V. Rút kinh nghiợ̀m ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 2: sự truyền thẳng ánh sáng Ngày soạn: 9/8/2011 Lớp Ngày dạy HSV Ghi chú 7A /8/2011 7B /8/2011 7C /8/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được định luật truyền thẳng của ánh sáng - Biết được định nghĩa tia sáng và chùm sáng. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng - Làm được thí nghiệm đơn giản trong bài học để kiểm chứng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Phương pháp: Nờu - giải quyờ́t vṍn đờ̀. Thực nghiợ̀m. III. Đụ̀ dùng: 1. Giáo viên: ống ngắm, đèn pin, miếng bìa. 2. Học sinh: Đèn pin, các miếng bìa có lỗ, đinh ghim, tờ giấy IV. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 5’ Nêu điều kiện để nhìn thấy 1 vật? Phõn biợ̀t nguụ̀n sáng và vọ̃t sáng dựa vào đõu? 3. Bài mới: a. Khởi đụ̣ng: GV cho HS đọc phõ̀n tình huụ́ng SGK. ? Em có suy nghĩ gì vờ̀ thắc mắc của Hải? b. NDKT: TG hoạt động của thầy và trò nội dung 15’ Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: Làm TN và trả lời câu C1 + C2 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: Kết luận chính xác HS: Đọc định luật truyền thẳng của ánh sáng trong SGK. * Chuyờ̉n: Chúng ta đã biờ́t trong mụi trường trong suụ́t và đụ̀ng tính ánh sáng truyờ̀n đi theo đường thẳng. Trong thực tờ́ chúng ta thường gặp chùm sáng hơn là tia sáng. Vọ̃y thờ́ nào là tia sáng? Chùm sáng? I. Đường truyền của ánh sáng. * Thí nghiệm: Hình 2.1 Dùng ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn. C1: Ánh sáng từ bóng đèn truyền đén mắt ta theo ống thẳng. C2: Các lỗ A, B, C là thẳng hàng * Kết luận: ………. thẳng ……… *Đ.luật truyền thẳng của ánh sáng SGK 10’ Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng HS: TN và biểu diễn đường truyền của ánh sáng Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm tự nhận xét và bổ xung cho nhau, GV: Kết luận chung. HS: Đọc thông tin sau đó trả lời C3 HS khác nhận xét. GV: Kết luận chung II. Tia sáng và Chùm sáng. * Biểu diễn đường truyền của ánh sáng * Ba loại chùm sáng Chùm sáng song song Chùm sáng hội tụ Chùm sáng phân kỳ C3: a, … Không giao nhau … b, … Giao nhau … c, … Loe rộng ra … 10’ Hoạt động 3: HS: Trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung. HS: Thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 III. Vận dụng. C4: Để kiểm tra đường truyền của ánh sáng trong không khí thì ta cho ánh sáng đó truyền qua ống ngắm thẳng và ống ngắm cong. C5: Để cắm 3 cây kim thẳng hàng nhau thì ta cắm sao cho: Khi ta nhìn theo đường thẳng của 2 cây kim đầu tiên thì cây kim thứ 1 che khuất đồng thời cả hai cây kim 2 và 3. Vì ánh sáng từ cây kim 2 và 3 đã bị cây kim 1 che khuất nên ta không nhìn thấy cây kim 2 và 3 4. Củng cố: 3’ - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết 5. Hướng dẫn học ở nhà: 2’ - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. V. Rút kinh nghiợ̀m ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… **************************** Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Ngày soạn: /8/2011 Lớp Ngày dạy HSV Ghi chú 7A / /2011 7B / /2011 7C / /2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ lại định luật truyền thẳng của ánh sáng - Nắm được định nghĩa Bóng tối và Nửa bóng tối. 2. Kĩ năng: Giải thích được hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Phương pháp: Nờu - giải quyờ́t vṍn đờ̀. Thực nghiợ̀m. III. Đụ̀ dùng: 1. Giáo viên: Máy chiờ́u 2. Học sinh: Đèn pin, miếng bìa, màn chắn. IV. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 8’ Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm bài tọ̃p 2/ SBT 3. Bài mới: a. Khởi đụ̣ng: Tại sao ngày xưa con người đã biờ́t nhìn vị trí bóng nắng đờ̉ xác định thời gian? b. NDKT: TG Hoạt động của thầy và trò nội dung 15’ Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn HS làm TN HS: Làm TN và trả lời C1 GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 GV: Hướng dẫn HS làm TN HS: Làm TN và trả lời C2 Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Kết luận chung * GDBVMT: Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ỏnh sỏng, khụng cú búng tối. Vỡ vậy, cần lắp đặt nhiều búng đốn nhỏ thay vỡ một búng đốn lớn. Ở cỏc thành phố lớn, do cú nhiều nguồn sỏng khiến cho mụi trường bị ụ nhiễn ỏnh sỏng. ễ nhiễm ỏnh sỏng gõy ra cỏc tỏc hại như: Lóng phớ năng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sỏt bầu trời ban đờm ( tại cỏc đụ thị lớn), tõm lớ con người, hệ sinh thỏi và gõy mất an toàn trong giao thụng và sinh hoạt,… Để giảm thiểu ụ nhiễm ỏnh sỏng cần: + Sử dụng nguồn sỏng vừa đủ với yờu cầu. + Tắt đốn khi khụng cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ. + Cải tiến dụng cụ chiếu sỏng phự hợp, cú thể tập trung ỏnh sỏng vào nơi cần thiết. + Lắp cỏc loại đốn phỏt ra ỏnh sỏng phự hợp với sự cảm nhận của mắt. * Chuyờ̉n: Em hãy nờu quỹ đạo chuyờ̉n đụ̣ng của mặt trăng, mặt trời và trái đṍt? Vọ̃y khi mặt trăng, mặt trời và trái đṍt nằm trờn cùng mụ̣t đường thẳng thì có hiợ̀n tượng gì đặc biợ̀t? I. Bóng tối - Nửa bóng tối. * Thí nghiệm 1: hình 3.1 C1: vùng ở giữa là vùng tối vì không có ánh sáng truyền tới, còn vùng xung quanh là vùng sáng vì có ánh sáng truyền tới. * Nhận xét: ……… nguồn sáng ……… * Thí nghiệm 2: hình 3.2 C2: - Vùng ở giữa là vùng tối còn ở bên ngoài là vùng sáng - Vùng còn lại không tối bằng vùng ở giữa và không sáng bằng vùng bên ngoài * Nhận xét: ……. một phần nguồn sáng ….. 8’ Hoạt động 2: HS: Đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời câu C3 + C4 HS: Nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Kết luận chung. GV lưu ý cho HS: Tránh nhõ̀m lõ̃n giữa hai hiợ̀n tượng trờn và thực hiợ̀n vọ̃n dụng II. Nhật thực - Nguyệt thực. * Định nghĩa: SGK C3: Khi đứng ở nơi có nhật thực toàn phần thì toàn bộ ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che khuất nên ta không nhìn thấy được Mặt trời. C4: Đứng ở vị trí 2, 3 thì thấy trăng sáng, còn đứng ở vị trí 1 thì thấy có Nguyệt thực. 7’ Hoạt động 3: HS: làm TN và thảo luận với câu C Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi học sinh khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: đưa ra kết luận cho câu C6. III. Vận dụng. C5: Di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng thì bóng tối bóng nửa tối trên màn chắn lớn dần lên. C6: Khi che đèn dây tóc thì trên bàn học có bóng tối nên ta không đọc được sách. Khi che đèn ống thì xuất hiện bóng nửa tối nên ta vẫn có thể đọc được sách. 4. Củng cố: 4’ - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. V. Rút kinh nghiợ̀m …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết: 4 định luật phản xạ ánh sáng Ngày soạn: /8/2011 Lớp Ngày dạy HSV Ghi chú 7A / / 2011 7B / / 2011 7C / / 2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được định luật phản xạ ánh sáng - Nắm được các khái niệm có liên quan. 2. Kĩ năng: Biểu diễn được gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Phương pháp: Nờu - giải quyờ́t vṍn đờ̀. Thực nghiợ̀m. III. Đụ̀ dùng: 1. Giáo viên: Gương phẳng, giá quang học, thước đo góc 2. Học sinh: Thước đo góc, gương phẳng, đèn pin IV. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 5’ Giải thích hiện tượng Nguyệt thực? Nhọ̃t thực? 3. Bài mới: a. Khởi đụ̣ng: Nhìn mặt hụ̀ nước dưới ánh sáng mặt trời, ánh điợ̀n rṍt lṍp lánh, lung linh. Tại sao lại có hiợ̀n tượng đó? b. NDKT TG hoạt động của thầy và trò nội dung 5’ Hoạt động 1: HS: Quan sát và đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời C1 HS: Nhận xét GV: Kết luận * Chuyờ̉n: Em đã biờ́t ảnh một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. Vọ̃y ánh sáng chiờ́u đờ́n gương có hiợ̀n tượng như thờ́ nào? I. Gương phẳng. * Quan sát Hình ảnh một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. C1: Mặt nước, tấm tôn, mặt đá hoa, mặt tấm kính... 20’ Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS làm TN HS: Làm TN và trả lời C2 GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK GV: Kết luận cho phần này HS: Dự đoán sau đó làm TN kiểm tra Đại diện nhóm trình bày và nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK GV: Nêu định luật phản xạ ánh sáng HS: Hoàn thành C3 HS khác nhận xét GV: KL II. Định luật phản xạ ánh sáng. * Thí nghiệm: hình 4.2 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C2: tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. * Kết luận: …. tia tới …. pháp tuyến … 2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới. * Kết luận: góc tới = góc phản xạ (i = i’) 3. Định luật phản xạ ánh sáng. SGK 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. C3: N S R I 12’ Hoạt động 3: GV: YC HS hoàn thành C4 HS: Vẽ tia phản xạ IR HS: Thảo luận với ý b câu C4 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho ý b câu C4 III. Vận dụng. C4: a, S N I R R b, N S I 4. Củng cố: 2’ Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm 5. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. V. Rút kinh nghiợ̀m: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiờ́t 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Ngày soạn: /9/2011 Lớp Ngày dạy HSV Ghi chú 7A /9/2011 7B /9/2011 7C /9/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng - Biết cánh dựng ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. 2. Kĩ năng: - Giải thích được sự tảo thành ảnh bởi gương phẳng - Vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Phương pháp: Nờu - giải quyờ́t vṍn đờ̀. Thực nghiợ̀m. III. Đụ̀ dùng: 1. Giáo viên: - Gương phẳng, giá quang học, vật, thước. 2. Học sinh: - Gương phẳng, vật, thước, màn hứng ảnh. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 7’ R Câu hỏi: Cho hình vẽ sau: N I a, Vẽ tia tới SI b, Giữ nguyên tia tới, để tia tới SI và tia phản xạ IR vuông góc với nhau thì ta phải đặt gương như thế nào, vẽ hình? Đáp án: a, R b, R N I N I S S 3. Bài mới: a. Khởi đụ̣ng: Cho HS đọc tình huụ́ng trong SGK b. NDKT: TG Hoạt động của thầy và trò nội dung 10’ Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn HS làm TN HS: Trả lời C1 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luọ̃n HS: Làm TN và thảo luận câu C2 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: HD HS làm thí nghiợ̀m HS: Thực hiợ̀n câu C3 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 * Chuyờ̉n: Chúng ta vừa được học các tính chṍt của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vọ̃n dụng các tính chṍt này đờ̉ giải thích sự tạo thành ảnh của gương phẳng I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. * Thí nghiệm: Hình 5.2 1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? C1: ảnh không hứng được trên màn chắn * Kết luận: …. không ….. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? C2: Ảnh lớn bằng vật * Kết luận: …. bằng …. 3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. C3: AA’ vuông góc với MN A và A’ cách đều MN * Kết luận: ..… bằng ….. 15’ Hoạt động 2: GV: HD vẽ theo từng bước cõu C4 YC HS: Nhắc lại cách vẽ ? Tại sao khụng hứng được ảnh S’? HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK GV: Nêu thông tin về ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng: C4: S I K S’ Ta không thể hứng được S’ vì nó tạo bời đường kéo dài của các tia sáng nên nó là ảnh ảo. * Kết luận: … đường kéo dài … ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. 10’ Hoạt động 3: HS: Hoàn thành câu C5 ? Sử dụng tính chṍt nào đờ̉ vẽ ảnh? HS: Trả lời C6 GV: Gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung. III. Vận dụng: C5: A B B’ A’ C6: Do mặt hồ đóng vai trò như một gương phẳng nên đã tạo ra ảnh của ngọn tháp dưới đáy hồ. 4. Củng cố: 2’ Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm 5 . Hướng dẫn học ở nhà: 1’ Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập V. Rút kinh nghiợ̀m: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiờ́t 6: Thực hành: quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Ngày soạn: /9/2011 Lớp Ngày dạy HSV Ghi chú 7A 1/10/2011 7B /9/2011 7C /9/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng - Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. 2. Kĩ năng: - Xác định được ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng - Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. 3. Thái độ: - Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm - Nghiêm túc trong khi thực hành. II. Phương pháp: Nờu - giải quyờ́t vṍn đờ̀. Thực nghiợ̀m. III. Đụ̀ dùng: 1. Giáo viên: Gương phẳng, giá quang học 2. Học sinh: Báo cáo thực hành IV. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 15’ 3. Bài mới: TG hoạt động của thầy và trò nội dung 15’ Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn học sinh xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng HS: Thảo luận và xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm HS hoạt động HS: Ghi kết quả phần này vào trong báo cáo thực hành I. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1: a, đặt bút chì song song với gương b, đặt bút chì vuông góc với gương a, b, * Tích hợp GDBVMT: Gương phẳng là mụ̣t phõ̀n của mặt phẳng: Chúng ta phải phát triờ̉n và giữ gìn các mặt hụ̀ nước trong xanh, phòng chọ̃t nờn bụ́ trí gương phẳng lớn đờ̉ cảm giác phòng rụ̣ng hơn. 12’ Hoạt động 2: HS: Hoàn thiện báo cáo thực hành của nhóm mình Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. II. Đánh giá kết quả. Mẫu: Báo cáo thực hành 4. Củng cố: 2’ - Giáo viên hệ thống hóa lại các nội dung thực hành - Nhận xét giờ thực hành. 5. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Học bài và làm lại báo cáo thực hành - Chuẩn bị cho giờ sau. V. Rút kinh nghiợ̀m ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 7: gương cầu lồi Ngày soạn: 9/8/2011 Lớp Ngày dạy HSV Ghi chú 7A 7B 7C I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi 2. Kĩ năng: Biết cách định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Phương pháp: Nờu - giải quyờ́t vṍn đờ̀. Thực nghiợ̀m. III. Đụ̀ dùng: 1. Giáo viên: Gương cầu lồi, gương phẳng, giá quang học 2. Học sinh: Gương phẳng, nến, bật lửa. IV. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: Khụng kiờ̉m tra 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: hoàn thiện kết luận trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. 15’ I. ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi * Quan sát: C1: - Là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn - ảnh nhỏ hơn vật * Thí nghiệm kiểm tra: Hình 7.2 * Kết luận: ….. ảo ….. nhỏ ….. Hoạt động 2: HS: thảo luận với câu C2 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 9’ II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: * Thí nghiêm: Hình 7.3 C2: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn so với gương phẳng * Kết luận: ….. rộng ….. Hoạt động 3: HS: thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho câu C4. 10’ III. Vận dụng: C3: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng nên quan sát được nhiều vật đằng sau hơn. C4: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu rộng nên lái xe quan sát được nhiều hơn, đảm bảo an toàn giao thông. IV. Củng cố: (8 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày soạn: 9/10/2010 Tiết: 8 gương cầu lõm Ngày soạn: 9/8/2011 Lớp Ngày dạy HSV Ghi chú 7A 7B 7C I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm. 2. Kĩ năng: - Biết cách định vùng nhìn thấy của gương cầu lõm. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Phương pháp: Nờu - giải quyờ́t vṍn đờ̀. Thực nghiợ̀m. III. Đụ̀ dùng: 1. Giáo viên: - Gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng, giá quang học 2. Học sinh: - Gương phẳng, nến, bật lửa, đèn pin. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) Lớp: 7 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi? Đáp án: ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật. 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: làm TN và thảo luận với câu C1 + C2 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: hoàn thiện kết luận trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. 15’ I. ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm * Thí nghiệm: Hình 8.1 C1: ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật C2: quan sát cùng 1 cây nến lần lượt qua gương cầu lõm và gương phẳng - ảnh của cây nến tạo bơi gương cầu lõm lớn hơn vật, còn của gương phẳng thì bằng vật. * Kết luận: …… ảo …. lớn hơn ……. Hoạt động 2: HS: Làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày và tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: hoàn thiện kết luận trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi học sinh khác nhận xét, HS: nhận xét, bổ xung GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung. HS: thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: hoàn thiện kết luận trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. 10’ II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. 1. Đối với chùm tia tới song song. * Thí nghiệm: C3: chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm * Kết luận: …… hội tụ ….. C4: vì gương cầu lõm đã hội tụ chùm tia phản xạ tại 1 điểm (vật đặt ở đó) và làm vật đó nóng lên 2. Đối với chùm tia tới phân kì. * Thí nghiệm: C5: * Kết luận: ….. phản xạ ….. Hoạt động 3: HS: thảo luận với câu C6 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung. 7’ III. Vận dụng: C6: vì pha đèn là gương cầu lõm nên đã biến chúm sáng phân kì thành chùm sáng song song có thể chiếu đi được xa. C7: để thu được chùm sáng hội tụ thì phải xoay cho bóng đèn ra xa gương. IV. Củng cố: (6 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập tron

File đính kèm:

  • docLY 7 CAO BANG.doc