Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (tiết 8)

Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

 Phân biệt đợc nguồn sáng vật sáng

 Có ý thức và thái độ nghiêm túc khi làm thí nghiệm

 Chuẩn bị bài giảng:

 

doc23 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.................... Ngày giảng:7A................... 7A …………… Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng Mục tiêu bài giảng: Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt đợc nguồn sáng vật sáng Có ý thức và thái độ nghiêm túc khi làm thí nghiệm Chuẩn bị bài giảng: Một hộp kín bên trong có hình vẽ , bóng đèn . Một đèn pin Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học trò Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình Giáo viên giới thiệu nội dung của chương trình vật lý lớp 7. Những yêu cầu đối với học sinh về việc học tập bộ môn Cho học sinh đọc nội dung mục tiêu của chương Hoạt động 2: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tình huống và đưa ra phương án trả lời Giáo viên đa ra 4 trường hợp yêu cầu học sinh chỉ ra trường hợp nào mắt nhận biết được ánh sáng Vậy từ thí nghiêm quan sát à từ thực tế hàng ngày thì mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Hoạt động 3: Khi nào ta nhìn thấy một vật Cho học sinh tiến hành thí nghiệm như hình 1.2a Qua thí nghiệm trên thì khi mào ta nhìn thấy mảnh giấy trắng? Vậy ta nhìn thấy một vật khi nào ? Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguồn sáng - vật sáng Yêu cầu học sinh trả lời câu C3 Gv: Khẳng định dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng. Và dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi là vật sáng. Vậy theo em thế nào là Nguồn sáng , vật sáng ? Em hãy lấy ví dụ về nguồn sáng trong thực tế? Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố Gv : Hệ thống lại nội dung của bài học Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì Yêu cầu hs trả lời câu C4, C5 ( Có thể làm lại thí nghiệm cho học sinh quan sát ) Học sinh đọc nội dung mục tiêu của chương Hs: Đọc tình huống và tra lời câu hỏi Lắng nghe 4 trường hợp mà giáo viên đa ra và đưa ra phương án trà lời C1 Hs: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm C2: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn sáng vì khi đó có ánh sáng trắng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta Hs: Rút ra kết luận ............... ánh sáng từ vật đó ...................... Hs: Vật phát ra ánh sáng là dây tóc bóng đèn Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới là mảnh giấy trắng Hs: Rút ra kết luận ...............Phát ra .............. ............................ Hắt lại .................... Hs: Trả lời các câu hỏi của giáo viên Hs: Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi Hướng dẫn về nhà Trả lời lại các câu hỏi trong sách giáo khoa, Học thuộc phần cần ghi nhớ Làm các bài trong SBT Từ bài1.1 đến bài 1.5 trong sách bài tập Đọc trước bài : Sự truyền ánh sáng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:.................... Ngày giảng:7A................... 7A …………… Tiết 2: Sự truyền ánh sáng Mục tiêu bài giảng: Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xây dựng đường truyền của áng sáng Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng và vận dụng định luật đó để ngắm các vật thẳng hàng Nhân biết được 3 loại chùm sáng Chuẩn bị bài giảng: Đèn pin, ống thẳng , ống cong, Đinh gim, Tấm bìa sốp, Ba màn chắn có đục lỗ Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học trò Hoạt động 1: Bài cũ Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Khi nào ta nhìn thấy một vật . Nguồn sáng là gì? vật sáng là gì? Hoạt động 2: Nghiên cứu đường truyền của ánh sáng Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk để tìm hiểu thí nghiệm Bố trí thí nghiệm nh hình 2.2 cho học sinh quan sát ( gọi vài hs lên theo dõi ) Vậy qua hai thí nghiệm trên thì ánh sáng truyền đi theo đường nào? Thông báo cho học sinh : Không chỉ riêng với môi trường không khí mà các môi trường trong suốt khác kết luận trên vẫn đúng Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì nó có còn truyền đi theo đường thẳng nữa hay không? Hoạt động 3: Thông báo về khái niệm Tia sáng – Chùm sáng Yêu cầu học sinh đọc sgk Thông bào về tia sáng và minh hoạ bằng hình vẽ Giới thiệu về chùm sáng : Các chùm sáng ở hình 2.5 a,b,c có đặc điểm gì? Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C3 Có thể làm thí nghiệm minh hoạ cho học sinh quan sát Hoạt động 4: Vận dụng Cho học sinh trả lời câu C5 Theo nhóm Hệ thống lại nội dung của bài học Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên Hs: Đọc sgk Tiến hành thí nghiệm C1: …… Truyền theo ống thẳng Quan sát thí nghiệm của giáo viên Hs: Rút ra kết luận về đường truyền của ánh sáng: …………… Đường thẳng Hs: Láng nghe thông tin của giáo viên Đọc và ghi nội dung của định luật vào vở Hs: Suy nghĩ và đưa ra câu trả lời Đọc thông tin trong sgk Quan sát hình vẽ của giáo viên Quan sát hình 2.5 và trả lời C3: a: ………. Không giao nhau ……….. b: ………..Giao nhau …………. c: ……….Loe rộng ra …….. Hs: Thảo luận để trả lời câu hỏi C4 và C5 Hs: Đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần cần ghi nhớ, Làm các bài tập trong sách bài tập Đọc phần có thể em cha biết và bài 3: ứng dụng ………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:.................... Ngày giảng:7A................... 7A …………… Tiết 3: ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng Mục tiêu bài giảng: Học sinh nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích được vì sao có bóng tối và bóng nửa tối Giải thích được vì sao lại có hiện tượng nhật thực, hiện tượng nguyệt thực Chuẩn bị bài giảng: Đèn pin, Nguồn điện, Màn chắn, vật cản, Mô hình trái đất , Mô hình mặt trăng Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học trò Hoạt động 1: Bài cũ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu cách biểu diễn tia sáng, Đặc điểm của 3 loại chùm sáng ? Đa ra nhận xét và cho điểm học sinh Hoạt động 2: Bóng tói và bóng nửa tối Thí nghiệm 1 Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm (Giáo viện có thể làm thí nghiệm cho học sinh quan sát) Yêu cầu học sinh trả lời câu C1 Giáo viên bổ xung nếu học sinh trả lời không đầy đủ Em hãy hoàn thành nhận xét trong sgk Thí nghiệm 2: Giáo viên làm thí nghiệm 2 cho học sinh quan sát Giáo viên gới thiệu vùng 2 gọi là vùng bóng nửa tối Hoạt động 3: Hình thành khái niệm Nhật thực - Nguyệt thực Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong sgk . Yêu cầu thảo luận và trả lời câu C3 Giáo viên treo tranh vẽ hình ảnh về hiện tượng nhật thực và giới thiệu thêm một số thông tin về hiện tượng nhật thực cho học sinh Ngày 25/10/1995 sảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần và sảy ra lần tiếp theo sau 70 năm Đa ra thêm một vài thông tin về hiện tượng nguyệt thực cho học sinh Hoạt động 4: Vận dụng Giáo viên tiến hành lại thí nghiệm cho học sinh quan sát Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C5 và C6 Hs: Lên bảng trả lời câu hỏi Hs: Nhận xét câu trả lời của bạn Hs: Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên ( Quan sát thí nghiệm của gv ) Trả lời câu C1 dựa trên thí nghiệm của nhóm hay trên thí nghiệm của giáo viên. Vùng đó tối vì không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng đã bị vật chắn chắn lại Nhận xét: ...... Nguồn sáng................... Học sinh quan sát thí nghiệm của giáo viên Vùng 1 là vùng tối. Vùng 2 là vùng sáng Vùng còn lại không sáng bằng vùng 3 Nhận xét: ....Một phần của nguồn sáng ...... Hs: Đọc thông tin trong sgk trao đổi nhóm để trả lời câu C3 Nơi có Nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Hs: Lắng nghe thông tin của giáo viên Hs: Đọc thông tin trong sgk và trả lời câu C4 Người đứng ở vị trí A thấy trăng sáng ở vị trí 2 và 3. Thấy có nguyệt thực ở vị trị 1 Hs: Quan sát thí nghiệm của giáo viên C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn thì bóng tối và bóng nửa tối bị thu nhỏ lại và khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu nh không còn bóng nửa tối nữa mà chỉ còn bóng tối rõ nét C6: Hướng dẫn về nhà Trả lời lại các câu hỏi trong sách giáo khoa, Học thuộc phần cần ghi nhớ Làm các bài trong SBT Từ bài 3.1 đến bài 3.4 trong sách bài tập Đọc trước bài : Định luật phản xạ ánh sáng ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:.................... Ngày giảng:7A................... 7A …………… Tiết 4: định luật phản xạ ánh sáng Mục tiêu bài giảng : Hiểu và phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng . Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ , pháp tuyến Biết làm thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng trên gương phẳng Biết vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi huớng đi của tia sáng theo ý muốn của mình Chuẩn bị bài giảng Gương phẳng, Màn chắn. Giá gương, Thước đo góc mỏng, Nguồn sáng tạo tia sáng Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần cần ghi nhớ Làm các bài tập trong sách bài tập Nghiện cứu trớc bài 5 : ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Ngày soạn:.................... Ngày giảng:7A................... 7A …………… Tiết 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Mục tiêu bài giảng : Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, vẽ đợc ảnh của một vật đặt trước gương phẳng Biết bố rí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Chuẩn bị bài giảng Gơng phẳng, Màn chắn. Giá gương, tấm kính mầu trong suốt Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học trò Hoạt động 1: Bài cũ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là gì ? Nhận xét và cho điểm học sinh Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm nh các hình 5.1, 5.2, 5.3 trong sách giáo khoa ánh sáng có truyền đợc qua gương không Có hứng được ảnh ở trên màn chắn hay không? Em hãy so sánh kích thước của một vật và kích thớc ảnh tạo bởi vật đó qua gương Hãy đo khoảng cách từ vật đến gương và khoảng cách từ gương đến ảnh và so sánh hai khoảng cách đó Qua các thí nghiệm trên em nhận thấy ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì? Nhắc lại tính chất của ảnh cho học sinh Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng Yêu cầu học sinh làm câu C4 Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào tính chất 3 Em có nhận xét gì về đường kéo dài của hai tia phản xạ ? Giao điểm của hai tia phản xạ đó có xuất hiện trên mà chắn không ? Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa Hoạt động 4: Vận dụng Nhắc lại cho học sinh kiến thức của bài Yêu cầu học sinh trả lời câu C5 và câu C6 Quan sát học sinh làm câu C4 và gọi 1 học sinh lên bảng Hs: Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời của bạn Hs: Bố trí thí nghiệm nh hình vẽ Trả lời câu hỏi Hs: Rút ra kết luận sau mỗi thí nghiệm và nêu lên tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Hs: Làm theo hớng dẫn của giáo viên S N M R P //////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// I K S) Hs: Tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên Vận dụng làm câu C4 và câu C5 C5 B A /////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// A B C6 Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần cần ghi nhớ, làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành, trả lời trớc câu C1 vào mẫu báo cáo ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:.................... Ngày giảng:7A................... 7A …………… Tiết 6: Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng Mục tiêu bài giảng Luyệnn tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng Chuẩn bị bài giảng Gương phẳng, Bút chì Thước chia độ, Bản báo cáo thực hành theo mẫu Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học trò Hoạt động 1: Kiểm tra sự chẩn bị và phân công nhiệm vụ Kiểm tra mẫu báo cáo thực hành của học sinh Phân phát dụng cụ cho từng nhóm học sinh Hoạt động 2: Nêu nội dung yêu cầu của bài Yêu cầu hoc sinh vẽ ảnh của chiếc bút chì đặt trước gương phẳng trong hai trường hợp Song song cùng chiều Vuông góc với gương Vẽ ảnh của hai điểm M, N Lưu ý cho học sinh vẽ đúng kích thước Quan sát và hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Yêu cầu học sinh thu don dụng cụ Nhận xét thái độ ý thức của học sinh trong giờ thực hành Nhận dụng cụ và chia nhóm theo hớng dân của giáo viên Hs: Lắng nghe và tiến hành thực hành Hướng dẫn về nhà Xem lại các tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Nghiên cứu trước bài 7: Gương cầu lồi ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn:.................... Ngày giảng:7A................... 7A …………… Tiết 7: gương cầu lồi Mục tiêu bài giảng Kiến thức: Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Nêu và giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống và kĩ thuật Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng Kĩ năng: Biết bố trí thí nghiệm để quan xát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi . Quan xát được tia sáng đi qua gương cầu lồi Chuẩn bị bài giảng Gương cầu lồi có giá đỡ . Gương phẳng có cùng đờng kính với gương cầu lồi . Nguồn sáng tạo ra chùm sáng song song và phân kì . màn chắn sáng Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học trò Hoạt động 1: Bài cũ Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Chữa bài 5.4 trong sbt Đánh giá và cho điểm Hoạt động 2: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1 Và nêu nhận xét về ảnh và độ lớn của ảnh? Độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng có kích thước ntn so với kích thước của vật? Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra điều nhận xét trên là đúng. Quan sát học sinh làm thí nghiệm Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về ảnh của một vật tao bởi gương cầu lồi? Yêu cầu học sinh làm câu C1 Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Vùng nhìn thấy của gơng là gì? Vậy để xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ta làm như thế nào? Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn hay hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng? Quan sát và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Em hãy nêu nhận xét về vùng nhìn thấy của hai gương? Hoạt động 4: Vận dụng Yêu cầu học sinh trả lời câu C3,C4 để thấy đợc úng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống Hệ thống lại nội dung của bài Hs: - Trả lời trên bảng Nhận xét câu trả lời Hs: Quan sát hình 7.1 và đa ra nhận xét ảnh đó là ảnh ảo ảnh nhỏ hơn vật ảnh có kích thớc bằng kích thước của vật Hs: Nêu cách tiến hành thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo nhóm Hs: Rút ra kết luận Hs: Trả lời câu C1 Hs: Là vùng đặt mắt mà ta còn nhìn thấy ảnh của vât Hs: Trả lời câu hỏi và nêu cách làm thí nghiệm so sánh Làm thí nghiệm nh sgk hướng dẫn Hs: Rút ra nhận xét Hs: Trả lời câu C3, C4 Hướng dẫn về nhà Đọc và xem lại nội dung của bài học Trả lời các câu C1,C2,C3,C4 trong sgk và làm các bài trong Sách bài tập Hớng dẫn qua học sinh bài 7.1 đến 7.4 trong sách bài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:.................... Ngày giảng:7A................... 7A …………… Tiết 8: gương cầu lõm Mục tiêu bài giảng Kiến thức: Nhận biết đợc ảnh tạo bởi gương cầu lõm . Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm . Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và kĩ thuật Kĩ năng: Biết bố trí thí nghiệm để quan xát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Quan xát được tia sáng đi qua gương cầu lõm Chuẩn bị bài giảng Gương cầu lõm có giá đỡ . Gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm . Nguồn sáng tạo ra chùm sáng song song và phân kì . màn chắn sáng Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học trò Hoạt động 1: Bài cũ . ?1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi? chữa bài 7.3 trong SBT Trang.... ?2: Hãy vẽ vùng nhìnn thấy của gương cầu lồi Giáo viên đánh giá và cho điểm học sinh Đặt vấn đề vào bài : Ngày nay nhờ có khoa học kĩ thuụât mà con ngời có thể sử dụng được năng lượng của mắt trời để phục nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người...... Nhờ một dụng cụ đó là gương cầu lõm. Vậy gương cầu lõm là gì và nó có tính chất gì mà có thể ((thu)) được năng lượng mặt trời Hoạt động 2: Ngiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm Giới thiệu Gương cầu lõm cho học sinh: Là gương có mặt phản xạ là mặt bên trong của một phần mặt cầu Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Lưu ý cho học sinh quan xát ảnh của vật khi dịch chuyển vật ra xa hay lại gần gương Vì sao em khẳng định được đó là ảnh ảo? ( Có thể hướng dẫn cho học sinh ) Yêu cầu học sinh dùng gương phẳng và gương cầu lõm làm thí nghiệm để so sánh ảnh của của cùng một vật tạo bởi hai gương Quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm để so sánh ảnh tạo bởi hai gương Qua hai thí nghiệm trên hãy hoàn thành KL Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ( Có thể giáo viên tự làm ) Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ hoàn thành kết luận Yêu cầu học sinh trả lời câu C5 Qua hai thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì? Cho học sinh đọc phần nhận xét và kết luận trong sách giáo khoa Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm Em hãy trả lời câu C6, C7 Hs1: trả lời câu hỏi và chữa bài Hs2: Vẽ vùng nhìn thấycủa gơng cầu lồi trên bảng Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 1: ảnh tạo bởi gương cầu lõm Quan xát gương cầu lõm mà giáo viên giới thiệu Đọc sách giáo khoa và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của Gv theo nhóm Vật đặt gần gương : ảnh lớn hơn vật Vật đặt xa gương: ảnh nhỏ hơn vật ( ảnh ngược chiều so với vật ) C1: ảnh quan xát được là ảnh ảo ảnh lớn hơn cây nến Vì khi đặt màn chắn ở mọi vị trí đều không hứng được ảnh ở trên màn chắn Trình bày cách bố trí thí nghiệm để tiến hành so sánh ảnh của vật tạo bởi hai gương C2: Đặt hai gương cùng nằm trên một đường thẳng dùng hai vật sáng cùng kích thước đặt cách đều và ở trước hai gương một khoảng bằng nhau quan sát ảnh tạo bởi hai gương ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng KL: ......... ảo ...........lớn hơn....... 2: Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm A: Đối với chùm tia tới song song Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên , trả lới câu C3 Chùm tia phản xạ hội tụ tai một điểm ở trước gương KL: .............Hội tụ .......... C4: B: Đối với chùm tia tới phân kỳ C5: Hs: Rút ra kết luận Hs: Nhắc lại tính chất của ảnh Trả lời các câu C6, C7 Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần cần ghi nhớ, trả lời các câu C1 à C7 Làm các bài tập trong sách bài tập, Đọc trước Tổng kết chương và trả lời các câu hỏi lí thuyết ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:.................... Ngày giảng:7A................... 7A …………… Tiết 9: Tổng kế chương I Mục tiêu bài giảng Hệ thống lại kién thức cho học sinh về phần Quang Học cụ thể là những kiến thức liên qua đến sự nhình thấy vật sáng, Sự truyền thẳng của ánh sáng. Xây dựng vùng nhìn thấy của Gương phẳng. Chuẩn bị bài giảng Vẽ săn ô chữ trong sách giáo khoa, Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học trò Họat động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản Yêu cầu học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi mà học sinh đã chuẩn bị? Mỗi câu trả lời của họ sinh giáo viên nhận xét và xửa chữa nếu học sinh mắc sai xót Có thể yêu cầu học sinh mô tả hay trình bày thí nghiệm kiểm tra. Em hãy so sánh độ lớn của ảnh tạo bởi ba loại gương mà chúng ta đã nghiên cứu ảnh tạo bởi ba loại gương đó? Hoạt động 2: Vận dụng Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu C1, C2, C3 Cho học sinh lên bảng vẽ hình câu C2 Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ Treo bảng phụ vẽ ô chữ . Chia lớp thành 2 nhóm Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của chương và giải đáp những thác mắc của học sinh Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi từ câu 1 à câu 9 trong sgk 1: C 2: B 3: …….Trong xuốt ….... đồng tính….. … …….đường thẳng 4: a: Tia tới , pháp tuyến b: Góc tới 5: 6: 7: Khi một vật nhỏ đặt gần gương thì ảnh này lớn hơn vật 8: 9: Hs: So sánh độ lớn của ảnh tạo ba loại gương Hs: Đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi Hs: Chia thành 2 nhóm và tham gia trò chơi ô chữ Hàng ngang 1: Vật sáng 2: Nguồng sáng 3: ảnh ảo 4: Ngôi sao 5: Pháp tuyến 6: Bóng đèn 7: Gương phẳng Hàng dọc: ánh sáng Hướng dẫn về nhà Xem lại những kiến thức đã học trong chương 1 Xem những bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:.................... Ngày giảng:7A................... 7B.................... Tiết 10: Kiểm tra Mục tiêu bài giảng Đánh giá việc nắm vững những kiến thức cơ bản trong chương trình đã học, về sự nhìn thấy ánh sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh tạo bởi gương Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập định tính, ứng dụng của gương vào trong cuộc sống Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác , thái độ trung thực. Chuẩn bị bài giảng Phô tô cho mỗi học sinh mỗi một đề Nội dung kiểm tra Đề 1 Câu 1: Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng a, Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào ? A Khi ta mở mắt ; B: Khi trời sáng ; C: Khi bật đèn ; D: Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. b, Vật sáng bao gồm : A: Chỉ những vật phát ra ánh sáng B: Tất cả những vật mà ta nhìn thấy C: Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng D: Chỉ những vật hắt lại ánh sáng. c, ảnh có tính chất : ảnh ảo, nhỏ hơn vật. Là ảnh tạo bởi : A: Gương cầu lõm ; B: Gương cầu lồi ; C: Gương Phẳng ; D: Cả 3 loại gương. d, ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm A: Nhỏ hơn vật, B: Bằng vật, C: Lớn hơn vật, D: Bằng nủa vật e, Tia phản xạ trên gương phẳng năm trong cùng mặt phẳng với A: Tia tới và đường vuông góc với tia tới B: Tia tới và đường pháp tuyến với gương C: Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới D: Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới Câu 2: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a, Trong nước nguyên chất ánh sáng truyền đi theo ................................ b, Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ........................vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước c, ...................của một vật quan sát được trong gương cầu lõm...................... ảnh ảo của cùng vật đó quan sát được trong gương cầu lồi d, Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng ................................... từ ảnh của điểm đó tới gương B Câu 3: Cho vật phát sáng AB và đặt trước gương phẳng G như hình vẽ a, Vẽ 1 tia phản xạ của 1 tia sáng phát ra từ A và B tới gương . A b, Vẽ ảnh của vật sáng AB qua G . / / / / / // // / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / Câu 4: Tính số đo góc phản xạ trong các trường hợp sau : a, Tia sáng chiếu tới gương và vuông góc với gương phẳng . b, Tia sáng chiếu tới gương phẳng và tạo với gương phẳng một góc bằng 45o. Câu 5: Hãy giả thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời Đề 2 Câu 1: Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng a: Nguồn sáng có đặc điểm gì ? A: Truyền ánh sáng đến mắt ta B: Tự nó phát ra ánh sáng C: Phản chiếu ánh sáng D: Chiếu sáng các vật xung quanh

File đính kèm:

  • docGA Vat Li 72 cot tron bo 20092010.doc