KT- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
KN- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống.
TĐ- Chú ý , hợp tác
II. CHUẨN BỊ.
- Cho nhóm học sinh.
+ 1 sợi dây cao su mảnh, giá đỡ, âm thoa, búa cao su
- Cho giáo viên.
+ Chuẩn bị vài mảnh giấy, ống ngiệm.
5 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 11 - Bài: 10 - Nguồn âm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/10/2012
Ngày dạy:…./…../2012
Tiết: 11
Bài: 10 NGUỒN ÂM
I. MỤC TIÊU.
KT- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
KN- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống.
TĐ- Chú ý , hợp tác
II. CHUẨN BỊ.
- Cho nhóm học sinh.
+ 1 sợi dây cao su mảnh, giá đỡ, âm thoa, búa cao su
- Cho giáo viên.
+ Chuẩn bị vài mảnh giấy, ống ngiệm.
+ Nếu có thể nên chuẩn bị thêm bộ đàn ống nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
Ghi bảng
-Gv: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
( Có thể lấy một ví dụ trong thực tế như : Khi quan sát một người đang đánh đàn thấy người đánh đàn dùng tay gẩy sợi dây đàn lúc đó ta nghe tiếng nhạc phát ra còn bình thường thì không nghe thấy gì cả? Tại sao vậy ?
-Hs: Tự tìm hiểu và dự đoán câu trả lời
- Phần này khơng bắt buộc học sinh phải trả lời ( Có thể một vài học sinh nêu dự đoán của mình )
-Gv: Yêu cầu học sinh giữ yên lặng thực hiện câu C1.
-Gv: Chúng ta nghe thaanham thanh gì ? Aâm thanh đó doa cái gì phát ra ?
-Gv: Gới thiệu về nguồn âm.
-Gv: Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ.
-Hs: Giữ trật tự lắng nghe.
-Hs: Nêu những âm thanh mà mình nghe được và cho biết âm thanh đó do cái gì phát ra.
-Hs: Qua gới thiệu của giáo viên tự mình tìm hiểu và nêu ra các nguồn âm thường gặp.
-Hs: Giữ trật tự lắng nghe.
-Hs: Nêu những âm thanh mà mình nghe được và cho biết âm thanh đó do cái gì phát ra.
-Hs: Qua gới thiệu của giáo viên tự mình tìm hiểu và nêu ra các nguồn âm thường gặp.
-Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ( H vẽ a, b )
-Gv: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3, C4
-Gv: Chuyển qua hoạt động 4 : Vận dụng
-Gv: Tuỳ theo tình huống cụ thể mà yêu cầu hs làm lại thí nghiệm a hoặc c sau đó yêu cầu học sinh xác nhận câu trả lời của nhóm ban. Sau đó chính xá hoá câu trả lời rồi chuyển sang hoạt động tiếp theo.
- Hs: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ
a) b) c)
-Hs: Trả lời câu hỏi C3
-Hs: Trả lời đúng
+ Khi phát ra âm các vật đều dao động.
-Hs: Trả lời sai.
- Hs: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ
a) b) c)
-Hs: Trả lời câu hỏi C3
-Hs: Trả lời đúng
+ Khi phát ra âm các vật đều dao động.
-Hs: Trả lời sai.
-Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện các câu C6 đến C9
- Gv: Chỉ yêu cầu làm các câu C6, C7 còn các câu còn lại học sinh có thể thực hiện ở nhà
-Hs: Trả lời các câu C6, C7
-Phần câu hỏi còn lại vầ nhà tự làm
-Hs: Trả lời các câu C6, C7
-Phần câu hỏi còn lại vầ nhà tự làm
Ghi nhơ ù: (Sgk )
Nhận xét – Bổ sung:
Ngày soạn:
Tiết: 12
Bài: 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số âm.
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( Aâm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh hai âm.
II. CHUẨN BỊ.
-Cho cả lớp.
+ Giá đế thí nghiệm,1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm, 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm
+ Đĩa quay có hàng lỗ tròn cách đều nhau, 1 nguồn điện 9 v.
+ Một thước kẻ bằng nhựa mỏng.
Với nhóm học sinh.
+ Một thước nhựa đàn hồi, một hộp rỗng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
Gv: dùng tay gẩy vào các dây đàn guitar và cho học sinh nhận xét xem vật nào phát ra âm thanh ? vật đó có dao động không ? khi gẩy dây nào thì âm nghe cao, gẩy dây nào thì âm nghe thấp
-Hs: Rút ra nhận xét theo câu hỏi của giáo viên.
-Gv: Hướng dẫn hs làm và quan sát thí nghiệm hình 11.1
-Chú ý : Nên chia thành hai nhóm là hai dãy mỗi day quan sát và ghi lại kết quả của một con lắc.
- Khi con lắc dao động từ A -> B rồi quay trở lại A ta tính một chu kì dao động ( Hoàn thành một dao động)
-Gv: Giới thiệu.
- Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc kí hiệu là Hz.
-Gv: Yêu cầu hs dùng kết quả bảng trên để tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong câu C2
-Hs: Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm (Số dao động của con lắc trong 10 giây
A B
-Hs: Ghi lại kết quả vào bảng trong câu C1 sau đó lấy số dao động đếm được chia cho 10 giây ta được số dao động trong một giây
-Hs: Dao động càng ( Nhanh hoặc chậm), Tần sôd dao động càng ( Lớn hoặc nhỏ )
-Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 11.2 theo nhóm( Chú ý tay ép thước vào hộp cộng hương không quá sát với mép hộp mà cách mép hộp từ 1 -> 1,5 cm )
_Gv: Chuyển qua phần tiếp theo.
-Gv: Yêu cầu hs làm lại thí nghiệm và bổ sung câu trả lời đúng
-Gv: Làm thí nghiệm 11.3 theo hướng dẫn trong sách giáo khoa.
-Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
-Hs: Lắng nghe âm phát ra qua dao động và trả lời câu hỏi C3
-Hs: Trả lời đúng.
-Nhanh – Cao
-Hs: Trả lời sai.
-Hs: Lắng nghe và trả lời câu hỏi C4
-Hs: Trả lời đúng.
Chậm – Thấp
Nhanh – Cao
-Gv: Làm chậm lại thí nghiệm cho hs quan sát, lắng nghe để bổ sung vào nhậ xét của mình.
-Gv: Yêu cầu hs hệ thống lại các kết quả và nhậ xét ở thí nghiệm 11.1, 11.2, 11.3 để viết đầy đủ câu kết luận.
-Hs: Trả lời sai.
-Hs: điền đúng.
-Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao và ngược lại.
-Gv: Yêu câu hs trả lời câu hỏi C5, C6 ( Trả lời các thắc mắc của hs nếu có )
-Gv: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn trong câu C7 và yêu cầu học sinh trả lời. Giáo viên giải thích ( Có thể vận dung vận ttóc dài để giải thích
-Gv: Nếu còn thời gian nên cho hs lấy thêm các ví dụ có trong cuộc sống hàng ngày.
Ví dụ : Ở loa thùng nếu màng loa dao động càng nhanh thì âm thanh phát ra càng to…
-Hs: Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa và nêu thắc mắc mà hs thường gặp trong thực tế.
-Hs: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Nêu thắc mắc nếu thấy cần thiết.
-Hs: Có thể lấy thêm một số ví dụ có trong cuộc sống để cùng nhau giải thích hoặc yê cầu giáo viên giải thích.
Ghi nhớ : (Sgk )
Nhận xét – Bổ sung :
Ngày soạn:
Tiết: 13
Bài: 12
ĐỘ TO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
- Sử dụng được các thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm.
II. CHUẨN BỊ.
-Cho nhóm học sinh
+ 1 thước đàn hồi hoặc một lá thép mỏng dài 20 – 30 cm,
+ 1 trống nhỏ, một quả bóng bàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
-Gv: dùng tay gẩy vào các dây đàn guitar và cho học sinh nhận xét xem vật nào phát ra âm thanh ? khi gẩy dây nào thì âm nghe cao, gẩy dây nào thì âm nghe thấp ? Dây nào phát âm to, dây nào phát âm nhỏ ?
-Hs: Lắng nghe và quan sát rồi trả lời các câu hỏi cả giáo viên
-Hs dự đoán câu trả lời.
-Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1( Có thể giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn ) như ở hình 12.1 (a và b ).
-Gv: Yêu cầu hs thảo luận kết quả thí nghiệm và nêu câu hỏi ( nên đưa ra ra biểu tượng về biên độ dao động trước khi làm câu C2.Ví dụ: Đầu thước lệch nhiều, biên độ lớn. Đầu thước lệc ít, biên độ nhỏ).
-Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C2.
-Gv:Hướng dẫn hs làm thí nghiệm 2 với bóng bàn và trống.( Mục đích TN này là để cũng cố các kết luận trên để từ đod rút ra kết luận ). Với thí nghiệm này có thể giáo viên làm TN biểu diễn. Trả lời câu C3.
-Hs: Thảo luận theo lớp.
-Hs: Căn cứ vào phân tích kết quả thí nghiệm để điền từ thích hợp vào ô trống.
-Hs: Nên đặt câu hỏi với giáo viên rồi từ đó lấy thêm nhiều ví dụ về biên độ.
-Hs: Trả lời đúng.
( Trả lời theo hai ý )
-Hs: Quan sát thí nghiệm sau đó thảo luận thaeo nhóm rồi rút ra kết luận.
-Gv:Yêu cầu hs tự đọc phần II gợi ý cho hs đặt câu hỏi nấu cần.
-Gv: Yêu cầu hs tự khai thác bảng 2.
-Gv: Yêu cầu hs làm câu hỏi C7.
-Gv: Có thể giới thiệu thêm về giới hạn ô nhiễm tiếng ồn.
-Hs: tự đọc phần II nếu có gì thắc mắc thì nêu câu hỏi với giáo viên ( Làm việc cá nhân )
-Hs: Tự khai thác bảng 2.
-Hs: Tự tìm hiểu về âm thanh vượt quá giới hạn ô nhiễm tiếng ồn trong bảng 2.
-Gv: Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
-Gv: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi C4 đến C6 ( Chú ý về mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm)
-Hs: Đọc lại phần ghi nhớ.
-Hs: Trả lời các câu hỏi ( Nêu thắc mắc nêu có tình huống xảy ra trong khi trả lời câu hỏi phần vận dụng).
-Gv: Giới thiệu về biện độ dao động của một số vật giao động như dây đàn, sợi dây cao su…(hình vẽ bên)
A
Ghi nhớ: (Sgk)
Nhận xét – Bổ sung :
File đính kèm:
- ly 7(T11).doc