I. MỤC TIÊU :
§ Biết được âm thanh phát ra được là từ các nguồm âm
§ Biết được nguồn âm có được là do các vật dao động
II. CHUẨN BỊ :
GV. Các dụng cụ TN SGK
HS. Xem bài trước
III. LÊN LỚP :
1. On định
2. Bài củ
13 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 11 - Tuần 11 - Bài 10 : Nguồn âm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Ngày Soạn : 26/10/2007
Tiết : 11 Ngày Giảng : 13/11/ 2007
CHƯƠNG II : ÂM HỌC
BÀI 10 :
NGUỒN ÂM
MỤC TIÊU :
Biết được âm thanh phát ra được là từ các nguồm âm
Biết được nguồn âm có được là do các vật dao động
CHUẨN BỊ :
GV. Các dụng cụ TN SGK
HS. Xem bài trước
LÊN LỚP :
Oån định
Bài củ
Bài mới :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của trò
HOẠT ĐỘNG 1 :
? Hàng ngày xung quanh chúng ta thường nghe thấy những tiếng của cái gì ?
? Những lúc mệt nhọc, buồn rầu, học hành , làm việc căng thẳng chúng ta thường thấy bố mẹ, anh chị hay thậm trí cả bản thân các em thường lấy gì để giải trí ?
Vậy những tiếng đó do đâu mà có. Chương âm học sẽ cho chúng ta biết. Thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài đầu tiên của chương.
Tíêng của xe cộ trên đường, tiếng trò chuyện nói cười ,….
Aâm nhạc, cải long, ca chèo,…
HOẠT ĐỘNG 2 :
GV. Yêu cầu hs thật im lặng và cùng nhau lắng nghe và cho biết những âm đó được phát ra từ đâu.
? Những vật phát ra đó được gọi là gì ? ? Yêu cầu hs kể một số nguồn âm mà em biết ?
NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM :
Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm
Tiếng gió thổi, tiếng đàn Vialon , tiếng đàn Organ,….
HOẠT ĐỘNG 3 :
GV. Yêu cầu hs thực hiện TN như hình 10.1 để trả lời câu C3
GV. Yêu cầu hs thực hiện TN hình 10.2
? Khi các em gõ vào thành cốc thấy thành cốc như thế nào ? Kèm theo sự rung động còn có gì phát ra ?
? Ơû TN 1 vật nào phát ra âm ? Vật đó có rung động không ? Nhận biết nó bằng cách nào ?
? Ơû TN 2 vật nào phát ra âm ? Vật đó có rung động không ? Nhận biết nó bằng cách nào ?
? Vậy em hiểu từ dao động hay chuyển động mà em vừa nói là gì ?
GV. Sự rung động hay chuyển động qua lại vị trí cân bằng của một vật nào đó được gọi là dao động.
GV. Giới thiệu âm thoa và phát âm thoa cho các nhóm và thực hiện TN như hình 10.3 để trả lời câu C5.
? Aâm thoa có dao động không ?
? Vậy từ nãy giờ ta đã thực hiện TN với các vật khác nhau thấy chúng đều phát ra gì ? Vậy khi chúng phát ra âm thì chúng đều có đặc điểm chung gì ?
GV. Yêu cầu hs hoàn thành kết luận
CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ :
Khi em bật sợi dây cao su thì thấy giây rung động và đồng thời nghe được âm.
Rung , âm
Sợi giây cao su, có, thấy sợi dây cao su dao động ( chuyển động ) .
Thành cốc, có, thấy thành cốc dao động ( chuyển động ) .
Đó là sự chuyền động qua lại vị trí cân bằng.
Có
Aâm, dao động
Khi phát ra âm các vật đều dao động.
HOẠT ĐỘNG 4 :
GV. Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi phần vân dụng.
VẬN DỤNG :
CỦNG CỐ _ DẶN DÒ :
Củng Cố : ? Aâm phát ra khi nào ? Những vât phát ra âm được gọi là gì ?
Dặn Dò :
Học bài, làm bài tập SBTVL7, xem bài mới.
Tuần : 12 Ngày Soạn : 26/10/2007
Tiết : 12 Ngày Giảng : 17/11/ 2007
BÀI 11 :
ĐỘ CAO CỦA ÂM
MỤC TIÊU :
Biết được tần số là số dao động trong một giây và đơn vị của tần số là Héc (Hz)
Biết tần số càng lớn thì âm phát ra càng cao ( càng bổng ) và ngược lại
CHUẨN BỊ :
GV. Các dụng cụ TN SGK
HS. Xem bài trước
LÊN LỚP :
Oån định
Bài củ :
? Thế nào là nguồn âm ? Những vật phát ra âm đều có chung đặc điểm gì ?
Vật phát ra âm. Dao dộng
Bài mới :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của trò
HOẠT ĐỘNG 1 :
GV. Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu thực hiện TN 1 như yêu cầu trong SGK .
? TN các em vừa thực hiện con lắc nào dao động nhanh hơn ? Vì sao ?
? Vậy trong một giây con lắc nào dao động nhiều hơn ?
? Vậy số dao động trong 1 giây đó được gọi là gì ?
? Vậy tần số là gì ?
? Tần số càng lớn thì dao động như thế nào ? Và ngược lại thì sao ?
? Dao động càng ít thì tần số như thế nào ? Và ngược lại thì sao ?
DAO ĐỘNG NHANH , CHẬM _ TẦN SỐ :
Tần số là số dao động trong 1 giây.
Đơn vị tần số : Héc
Kí hiệu : Hz
HOẠT ĐỘNG 2 :
GV. Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu thực hiện TN 2 như yêu cầu trong SGK . để hoàn thành câu C3
GV. Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu thực hiện TN 3 như yêu cầu trong SGK . để hoàn thành câu C4.
GV. Yêu cầu hs hoàn thành phần kết luận trong SGK.
ÂM CAO ( ÂM BỔNG ) _ ÂM THẤP ( ÂM TRẦM ):
KẾT LUẬN :
Dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao . Và ngược lại
HOẠT ĐỘNG 3 :
GV. Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời các câu phần vận dụng trong 2 phút
VẬN DỤNG :
CỦNG CỐ _ DẶN DÒ :
Củng Cố :
? Tần số là gì ?
? Thế nào là âm bổng, âm trầm ?
Dặn Dò :
Học bài , xem bài 12, làm bài tập
Tuần: 13 Ngày soạn: 20/11/2007
Tiết : 13 Ngày giảng: 27/11/2007
BÀI 12 :
ĐỘ TO CỦA ÂM
MỤC TIÊU :
Biết được biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Biết được biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to, và ngược lại.
Biết đơn vị độ to của âm là Đêxiben (dB).
CHUẨN BỊ :
GV. Các dụng cụ TN SGK
HS. Xem bài trước
LÊN LỚP :
Oån định
Bài củ :
? Tần số là gì , đơn vị tần số, kí hiệu ?
số dao động trong 1 giây. Héc (Hz)
? Tại sao ta nghe tiếng “ vo vo “ của ong mà không nghe tiếng vỗ cánh của chim ?
tần số lớn hơn tần số của chim
Bài mới :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của trò
HOẠT ĐỘNG 1 :
Trong thế giới âm nhạc được tạo ra từ những nhạc cụ. Các em có biết tại sao khi gãy đàn mạnh hoặc nhẹ , tai ta nghe tiếng đàn phát ra to, nhỏ khác nhau. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết.
HOẠT ĐỘNG 2 :
GV. Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện TN 1 để hoàn thành câu C1.
GV. Yêu cầu từng nhóm đọc kết quả TN trong bảng 1 của nhóm mình.
GV. Treo bảng 1 đã chuẩn bị và điền lại những kết qủa TN đúng của các nhóm.
? Từ bảng 1 ta thấy khi nâng đầu thước lệch nhiều thì thấy đầu thước dao động như thế nào ? Và khi đó tai ta nghe âm phát ra như thế nào ?
? Từ bảng 1 ta thấy khi nâng đầu thước lệch ít thì thấy đầu thước dao động như thế nào ? Và khi đó tai ta nghe âm phát ra như thế nào ?
? Khi ta chưa nâng đầu thước thì lúc đó đầu thước đang nằm ở vị trí như thế nào ?
? Còn khi ta nâng đầu thước thì đầu thước còn nằm ở vị trí cân bằng nữa không ?
? Vậy trong trường hợp này ta nói đầu thước bị lệch so với vị trí cân bằng là gì ?
GV. Vậy độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó ta gọi là biên độ dao động.
GV. Yêu cầu hs nhắc lại biên độ dao động là gì ?
GV. Yêu cầu hs hoàn thành câu C2
GV. Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện TN 2 để hoàn thành câu C3.
GV. Yêu cầu hs hoàn thành phần kết luận.
? Vậy nếu âm nhỏ thì sao ?
ÂM TO, ÂM NHỎ _ BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG :
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó .
KẾT LUẬN :
Aâm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
HOẠT ĐỘNG 3 :
GV. Trong thực tế làm thế nào để ta biết được độ to , độ nhỏ của âm.
? Làm thế nào để biết được âm to, âm nhỏ ?
? Vậy độ to , độ nhỏ của âm được đo bằng đơn vị nào ?
GV. Yêu cầu hs xem bảng 2 một số độ to của âm.
ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM :
Độ to của âm được đo bằng đơn vị : đêxiben
Kí hiệu : dB
HOẠT ĐỘNG 4 :
GV. Yêu cầu hs suy nghĩ 2’ các câu hỏi để trả lời.
VẬN DỤNG :
CỦNG CỐ _ DẶN DÒ :
Củng Cố :
? Thế nào là biên độ dao động ? Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra như thế nào ?
? Độ to của âm đươc đo bằng đơn vị nào ?
Dặn Dò :
Học bài, làm bài tập, xem bài mới.
Tuần : 14 Ngày soạn: 27/11/2007
Tiết : 14 Ngày giảng: 04/12/2007
BÀI 13 :
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
MỤC TIÊU :
Biết được chất rắn, lỏng, khí là những mội trường truyền âm.
Biết âm trong chân không không truyền được.
Giải thích được vì sao âm lại truyền được trong các môi trường trên còn chân không thì không.
So sánh được vận tốc truyền âm trong các môi trường trên.
CHUẨN BỊ :
GV. Các dụng cụ TN SGK
HS. Xem bài trước
LÊN LỚP :
Oån định
Bài củ :
? Biên độ dao động là gì ?
Độ lệch lớn nhất
? Tại sao lại có âm to, âm nhỏ ?
Biên độ dao động mạnh âm to và ngược lại.
Bài mới :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của trò
HOẠT ĐỘNG 1 :
Các em co biết tại sao ngày xưa để phát hiện ra tiếng vó ngựa người ta lại áp tai xuống dưới đất. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết.
HOẠT ĐỘNG 2 :
GV. Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu thực hiện TN như ở hình 13.1 và hính 13.2 để trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.
GV. Yêu cầu nhóm 1 trả lời câu C1 nhóm 2 ,3,4 nhận xét.
GV. Yêu cầu nhóm 2 trả lời câu C2 nhóm 1 ,3,4 nhận xét.
GV. Yêu cầu nhóm 4 trả lời câu C3 nhóm 2 ,3,1 nhận xét.
GV. Làm TN hình 13.3 hs quan sát
? Vậy qua các TN âm truyền qua được những môi trường nào ?
? Ngoài không gian là môi trường gì ?
Vậy âm có truyền qua môi trường này không .
GV. Làm TN hình 13.4 hs quan sát.
? Các em có nghe thấy gì không ?
? Vậy kết quả TN này chứng tỏ điều gì ?
GV. Yêu cầu hs hoàn thành kết luận dưới .
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM :
KẾT LUẬN :
âm có thể truyền qua những moi trường như không khí, chất lỏng, chất rắn nhưng không thể truyền qua môi trường chân không.
Ơû các vị trí càng xa ngùon âm thì âm nghe càng nhỏ.
HOẠT ĐỘNG 3 :
GV. Treo bảng vận tốc truyền âm trong một số chất ở 200C. và yêu cầu hs so sánh.
? Vậy từ bảng trên ta rút ra được nhận xét gì về vận tốc truyền âm trong các môi trường khác nhau ?
VÂN TÔÙC TRUYỀN ÂM:
Trong các môi trường khác nhau vận tốc truyền âm cũng khác nhau và phụ thuộc nhiều yếu tố .
HOẠT ĐỘNG 4 :
GV. Yêu cầu hs suy nghĩ 2’ các câu hỏi để trả lời.
VẬN DỤNG :
CỦNG CỐ _ DẶN DÒ :
Củng Cố :
? Qua bài học ta có kết luân gì về môi trường truyền âm ?
Dặn Dò :
Học bài, làm bài tập, xem bài mới.
Tuần : 15 Ngày soạn: 04/12/2007
Tiết : 15 Ngày giảng: 11/12/2007
BÀI 14 :
PHẢN XẠ ÂM _ TIẾNG VANG
MỤC TIÊU :
Phân biệt được âm phát ra là âm trực tiếp và âm phản xạ là âm gặp vật cản và đến tai sau âm trực tiếp .
Biết được tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
Nhận biết được những vật phản xạ âm tốt và âm kém.
Giải thích được một số hiện tượng về tiếng vang.
CHUẨN BỊ :
GV. Các dụng cụ TN SGK
HS. Xem bài trước
LÊN LỚP :
Oån định
Bài củ :
? Aâm truyền qua được những môi trường nào và không truyền qua được những môi trường nào ? Vì sao ?
Rắn, lỏng và khí và không truyền trong chân không vì không có không khí.
Bài mới :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của trò
HOẠT ĐỘNG 1 :
Các em có biết tại sao loài dơi săn mồi vào ban đêm bằng cách nào hay tại sao ta thường nghe tiếng sấm rền khi có cơn dông ? Bài học hôm nay sẽ cho các em biết.
HOẠT ĐỘNG 2 :
? Nếu các em đứng trong một cái hang động lớn và nói to các em sẽ nghe thấy gì ?
? Tiếng nói này như thế nào ?
? Tại sao tiếng nói đó vọng lại ?
? Vậy tiếng vọng lại được gọi là gì ?
? Tiếng vang này đến tai ta trước hay sau ?
? Tiếng mà ta nói và tiếng vang ta nghe thấy đó được gọi là gì ?
? Vậy âm dội vào vách đá rồi đến tai ta nghe được gọi là âm gì ?
? Vậy âm phản xạ đó chính là gì ?
? Sau tiếng nói các em có lập tức nghe tiếng vang không ?
GV. Vậy tiếng vang có rất nhanh nó đến tai ta lập tức chỉ sau tiếng nói trong một khoảng thời gian rất ngắn ít nhất là 1/15 giây.
? Vậy qua các câu trả lời của các em lúc nãy hãy cho biết ta nghe được tiếng vang khi nào ?
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C1
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C2.
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C3 ý a và vì sao? Còn ý b gọi 1 hs lên làm.
GV. Yêu cầu hs hoàn thành kết luận dưới.
ÂM PHẢN XẠ _ TIẾNG VANG :
Tiếng Nói Của Chính Mình .
Vọng Lại
Vì Tiếng Nói Của Mình Nói Ra Đập Vào Vách Đá Dội Trở Lại.
Tiếng Vang
Sau
Aâm
Aâm phản xạ
Tiếng vang
Vì âm phản từ mặt cản và đến tai sau âm trực tiếp khoảng 1/15 giây.
Vì âm phản xạ được khuếch đại
Phòng lớn vì tai ta phân biệt được âm phản xạ với âm trực tiếp.
KẾT LUẬN :
Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
HOẠT ĐỘNG 3 :
? Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt ?
? Vật như thế nào thì phản xạ âm kém ?
( hay ? Vật như thế nào thì hấp thụ âm kém ? )
GV. Yêu cầu hs trả lời câu C4
VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT _ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM :
Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng có bề mặt nhẵn.
Vật phản xạ âm kém là vật xốp, mềm có bề mặt gồ ghề.
HOẠT ĐỘNG 4 :
GV. Yêu cầu hs suy nghĩ 2’ các câu hỏi để trả lời.
VẬN DỤNG :
CỦNG CỐ _ DẶN DÒ :
Củng Cố :
? Tiếng vang có khi nào ? Các âm khi gặp vật chắn như thế nào ?
Dặn Dò :
Học bài, làm bài tập, xem bài mới.
Tuần : 16 Ngày soạn: 11/12/2007
Tiết : 16 ngày giảng: 18/12/2007
BÀI 15 :
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
MỤC TIÊU :
Nhận biết được gây ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khoẻ và họat động bình thường của con người.
Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
CHUẨN BỊ :
GV. Giáo án
HS. Xem bài trước
LÊN LỚP :
Oån định
Bài củ :
? Tiếng vang có khi nào ?
Bị phản xạ trở lại.
? Kể một số vật phản xạ âm tốt và âm kém ?
Bài mới :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của trò
HOẠT ĐỘNG 1 :
GV. Giới thiệu như trong SGK
HOẠT ĐỘNG 2 :
GV. Yêu cầu hs đọc thông tin câu C1 và suy nghĩ trả lời .
GV. Yêu cầu hs hoàn thành kết luận.
GV. Yêu cầu hs làm bài tập C2
NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN :
KẾT LUẬN :
Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to , kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người.
HOẠT ĐỘNG 3 :
GV. Yêu cầu hs đọc những thông tin SGK
GV. Yêu cầu hs từ những thông tin trên điền biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn vào bảng câu C3.
GV. Yêu cầu hs đọc câu C4 suy nghĩ trả lời.
BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN :
HOẠT ĐỘNG 4 :
GV. Yêu cầu hs suy nghĩ 2’ các câu hỏi để trả lời.
VẬN DỤNG :
CỦNG CỐ _ DẶN DÒ :
Củng Cố :
? Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào ?
? Để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn ta cần phải làm như thế nào ?
? Vật lịêu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi làgì ?
Dặn Dò :
Học bài, làm bài tập, xem bài mới.
Tuần : 17 Ngày soạn: 18/12/2007
Tiết : 17 Ngày giảng: 25/12/2007
BÀI 16 :
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 : ÂM HỌC
MỤC TIÊU :
Củng cố lại một số kiến thức đã học trong chương
Mô tả lại được một số TN
Vận dụng được những kiến thức đã học vào làm bài tập
CHUẨN BỊ :
GV. Giáo án
HS. Xem bài trước
LÊN LỚP :
Oån định
Bài củ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : Oân lại kiến thức cơ bản
GV. Yêu cầu hs lần lượt trả lời những câu hỏi ở phần tự kiểm tra
GV. Yêu cầu hs mô tả lại cách bố trí TN :
Bố trí TN thế nào để chứng tỏ tần số là số dao đôïng trong 1 giây.
Bố trí TN thế nào để chứng tỏ biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó.
Bố trí TN thế nào để chứng tỏ âm truyền qua được môi trừong không khí.
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyên tập kỹ năng giải bài tập định lượng về xác định khoảng âm phản xạ khi biết vận tốc truyền âm trong các môi trường .
BÀI TẬP :
Xác định độ sâu của biển khi tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s.
GV. Yêu cầu hs lần lượt trả lời câu phần vận dụng.
HOẠT ĐỘNG 3 : Tổ chức trò chơi ô chữ
Nhận xét, đánh giá tiết ôn tập
Dặn dò :
Oân bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì
File đính kèm:
- Giao an Vat ly 7(23).doc