Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 20, bài 18: Hai loại điện tích (tiếp theo)

-Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau khác dấu thì hút nhau.

-Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các e mang điện tích âm chuyển động xụng quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.

-Biết vật mang điện âm nhận thêm e , vật mang điện dương mất bớt e

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 20, bài 18: Hai loại điện tích (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 20, bài 18: Hai loại điện tích I-Mục tiêu -Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau khác dấu thì hút nhau. -Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các e mang điện tích âm chuyển động xụng quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. -Biết vật mang điện âm nhận thêm e , vật mang điện dương mất bớt e II-Chuẩn bị Chuẩn bị chho cả lớp -Hình vẽ to mô hình nguyên tử Nhóm học sinh -3 mảnh nilông màu trắng đục cỡ 13cm x25cm -1 bút chì gọt vỏ còn mới -1 kẹp giấy -2 thanh nhựa sẫm màu -Một mảnh len -Một thanh thuỷ tinh, 1trục quay với mũi nhọn thẳng đứng III-Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra: BT17.1.....17.3 2-Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập -GV tổ chức hoạt động học tập như SGK -Nghe suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên Tiết 20, bài 18: Hai loại điện tích Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại -GV yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và rút ra kết luận -Lưu ý cọ xát như nhau và chú ý đến tác dụng của gió -Các nhóm tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét -Cọ xát như nhau hạn chế tác dụng của gió I-Hai loại điện tích Thí nghiệm 1 1. 2. 3. Nhận xét : Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2. -GV tiến hành thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát -Yêu cầu từ kết quả thí nghiệm 1,2 rút ra kết luận -Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét -Rút ra kết luận theo yêu cầu của giáo viên Thí nghiệm 2: Nhận xét ...hút ....khác... Kết luận SGK Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược về câú tạo nguyên tử -Yêu cầu học sinh quan sát H18.5 tìm hiểu thông tin sách giáo khoa trình bày về cấu tạo nguyên tử -Trình bày theo yêu cầu của giáo viên II-Sơ lược về cấu tạo nguyên tử -Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử -SGK Hoạt động 5: Vận dụng -GV yêu cầu học sinh đọc trả lời các câu hỏi -Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất các câu hỏi -GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở -Trả lời theo yêu cầu -Thảoluận thống nhất câu trả lời -Ghi vở theo yêu cầu của giáo viên III-Vận dụng C2: trước khi cọ xát trong mỗi vật đều có điện tích dương đó là hạt nhân nguyên tử điện tích âm là các e chuyển động xung quanh C3 Trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy vì chưa bị nhiễm điện, các điện tích âm và điệnntích dương trung hoà lẫn nhau C4 Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt e Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm e 3-Hướng dẫn về nhà -Dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập SBT -Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 19

File đính kèm:

  • dochai loai dien tichvat ly 7.doc