1- Kiến thức
-Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện và nhận biết có dòng điện; Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
-Nêu được tác dụng chung của các loại nguồn điện là tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài
-Nhận biết được các loại nguồn điện thường dùng có hai cực.
2- Kỹ năng
-Mắc mạch điện và kiểm tra để đảm bảo có mạch điện kín (đèn sáng)
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 21: Bài 19 - Dòng điện – nguồn điện (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: BÀI 19. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I/ Mục tiêu
Kiến thức
-Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện và nhận biết có dòng điện; Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
-Nêu được tác dụng chung của các loại nguồn điện là tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài
-Nhận biết được các loại nguồn điện thường dùng có hai cực.
Kỹ năng
-Mắc mạch điện và kiểm tra để đảm bảo có mạch điện kín (đèn sáng)
Thái độ
-Trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ, hợp tác khi hoạt động nhóm làm thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị
-Tranh vẽ H19.1 SGK
-Nguồn điện, bóng đèn, công tắc, dây nối.
III/ Tổ chức hoạt động học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra-Tổ chức tình huống học tập(5’)
?Có mấy loại điện tích, nêu quy ước.
?Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
ĐVĐ: sgk
-Gọi đọc tình huống
Một học sinh lên bảng trả lời
Cả lớp theo dõi nhận xét
-Đọc và theo dõi tình huống
Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì (10ph)
-Treo tranh SGK cho HS quan sát
?Nêu sự tương tự của các yếu tố ở 2 hình.
-Yêu cầu thực hiện C1.
?Dòng nước tương tự như dòng gì.
Gọi đọc và trả lời C2
-Gọi tìm từ điền vào nhận xét.
-Dòng điện là gì? các thiết bị điện hoạt động khi nào?
Nhấn mạnh kết luận: Dòng điện tích dịch chuyển có hướng gọi là dòng điện
I- Dòng điện
1.Đối chiếu dòng điện và dòng nước
-Quan sát hình vẽ
-Nêu sự tương tự
C1: a/ .............nước trong bình.......
b/ ........nước qua vòi........
C2: Thảo luận và trả lời: Tích thêm điện tích cho phim nhựa
2. Nhận xét: Nêu và ghi vở
3. Kết luận:
-Nêu và ghi vở
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn điện thường dùng (5ph)
-Thông báo tác dụng của nguồn điện.
-Pin và acquy có chung đặc điểm gì? nêu cách nhận biết các cực (+), (-)
-Tìm hiểu, thực hiện C3
II- Nguồn điện
1.Nguồn điện
-Cung cấp dòng điện cho các thiết bị hoạt động
-Quan sát các loại pin và acquy
-Trả lời C3 và chỉ rõ:
+Cực dương có dấu (+)
+Cực âm có dấu (-)
2. Các nguồn điện thường dùng
-Nêu, nhắc lại đặc điểm của nguồn điện
Hoạt động 4:Cách lắp mạch điện (15ph)
-Yêu cầu quan sát h19.3 và tên thiết bị.
-Hướng dẫn lắp mạch theo sơ đồ.
-Yêu cầu HĐN lắp mạch điện
?Khi nào thì đèn sáng
?Muốn có dòng điện trong mạch cần điều kiện gì.
3. Cách lắp mạch điện
-Quan sát, kể tên các bộ phận
-HĐN mắc mạch theo sơ đồ
-Nêu các tình huống đèn không sáng
-ĐK để đèn sáng: Mạch điện kín
-Lưu ý và ghi vở
Hoạt động 5:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà (10ph)
-Yêu cầu đọc và trả lời C4, C5, C6
-Hướng dẫn HS trả lời
-Gọi nêu nhận xét
-Gọi HS đọc SGK
Hướng dẫn về nhà:
+Học bài, làm bài tập SBT
+Hoàn thiện C1đến C6 vào vở bài tập
+Đọc và tìm hiểu trước bài 20:
Chất dẫn điện và chất cách điện- Dòng điện trong kim loại (sgk)
III- Vận dụng
-Cá nhân trả lời
-Nêu nhận xét
-Đọc: Ghi nhớ và nhắc lại ghi nhớ
-Đọc mục “Có thể em chưa biết”
-Ghi công việc về nhà
File đính kèm:
- LÝ 7 - Tuần 21.doc