Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 25 - Bài: 22 - Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện (tiếp)

- Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tácdụng nhiệt của dòng điện.

- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại đèn.

II. CHUẨN BỊ.

 -Cho cả lớp.

 + Một biến thế chỉnh lưu hà từ 220V xoay chiều xuống 12V công suất 12W

+ Dây nối, công tắc, dây điện trở, giá đỡ, một số mảnh giấy nhỏ, một cầu chì thật.

 -Cho nhóm học sinh.

 +2 pin loại 1,5V , bộ lắp ghép thí nghiệm điện lớp 7.

 

doc5 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 25 - Bài: 22 - Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:23/02/2009 Tiết: 25 Bài: 22 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU. - Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tácdụng nhiệt của dòng điện. - Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại đèn. II. CHUẨN BỊ. -Cho cả lớp. + Một biến thế chỉnh lưu hà từ 220V xoay chiều xuống 12V công suất 12W + Dây nối, công tắc, dây điện trở, giá đỡ, một số mảnh giấy nhỏ, một cầu chì thật. -Cho nhóm học sinh. +2 pin loại 1,5V , bộ lắp ghép thí nghiệm điện lớp 7. (I) (II) Tác dụng nhiệt của dòng điện Tác dụng phát sáng của dòng điện Tìm hiểu thực tế Lắp ráp thí nghiệm 1 Quan sát Lắp ráp kiểm tra thực tế Trả lời câu hỏia,b,c Bóng đèn bút thử điện Điốt phát quang Rút ra kết luận 1 Kết luận 2 Kết luận 3 Tìm hiểu ứng dụng thực tế Kết luận chung Vận dụng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gv: Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu kết luận về dòng điện trong kim loại. Dòng điện trong kim loại và dòng điện theo quy ước có gì khác nhau không ? -Gv:Khi có dòng điện trong mạch ta có thể nhìn thấy các electrôn chuyển động không? -Gv: Vậy ta dựa vào đâu mà biết được có dòng điện trong mạch? -Gv: Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề đó. -Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên. -Hs: Dự đoán câu trả lời. + Hs trả lời là không ? -Hs: dựa vào các tác dụng của dòng điện.( Không nhất thiết phải trả lời được) Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện 1. Tác dụng nhiệt. -Gv:Yêu cầu hs kể tên một số dụng cụ thiết bị được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua. -Gv: Hướng dẫn hs lắp ráp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và trả lời các câu hỏi a,b. -Gv: Yêu cầu hs đọc bảng nhiệt nóng chảy của một số chất và trả lời câu hỏi c. -Gv: Qua thí nghiệm và giải thích trên ta rút ra nhận xét gì ? -Gv: Làm thí nghiệm ở câu C3. -Gv: Qua thí nghiệm ta thấy hiện tượng gì? ( Hãy nêu hiện tương quan sát được qua thí nghiệm này?).( Thảo luân cả lớp) -Gv: Hướng dẫn hs rút ra kết luận. -Gv: Hướng dẫn hs trả lời câu C4( nếu hs không trả lời được thì yêu cầu hs xem lại bảng nhiệt nóng chảy của một số chất -Hs: Nêu một số thiết bị đien thường gặp trong gia đình có tác dụng nhiệt khi dòng điện chạy qua. -Hs: Lắp ráp thí nghiệm và đóng mạch điện cho đèn sáng. Kiểm tra thử khi đèn sáng thì bóng đèn có nóng lên không.( Thảo luận chung cả lớp) -Hs: rút ra nhận xét. - Hs: Nêu hiện tượng quan sát được. + Trả lời câu hỏi a,b của câu C3 -Hs: tự rút ra kết luận. + Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên. +dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện. II. Tác dụng phát sáng. 1. bóng đèn bút thử điện. -Gv: Tháo bút thử điện cho học sinh quan sát sau đó lắp lại và cắm đầu bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ cắm điện. ( chú ý: Giới thiệu cho hs là trong bút thử điện có chưa một loại khí nêon -Gv: Hướng dẫnhọc sinh rút ra kết luận ( Sau khi đã thảo luận) -Hs: Quan sát và mô tả lại cấu tạo của bóng đèn bút thử điện.. -Hs: Đèn sáng là do chất khí giữa hai đầu dây này phát sáng. -Hs: Thảo luận và rút ra kết luận. Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn làm chất khí này phát sáng. 2. Đèn diốt phát quang. -Gv: Hướng dẫn hs quan sát cấu tạo một điốt phát quang. -Gv: Yêu cầu hs lắp ghép sao cho điốt đó phát sáng. -Gv: Yêu cầu học sinh lắp ngược lại dây dẫn xem đèn còn sáng hay không? -Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận sau khi quan sát và tiến hành thí nghiệm. -Hs: Tiến hành lắp ráp theo hình vẽ trong sách giáo khoa. + Nếu đèn không sáng thì yêu cầu giáo viên giúp đỡ. -Hs: Rút ra kết luận. Điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng. Hoạt đông 5: Vận dụng. -Gv: Yêu câu hs trả lời câu hỏi C8 ( Trả lời các thắc mắc của hs nếu có ) -Gv: Yêu câu hs trả lời câu hỏi C9 -Hs: Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa và nêu thắc mắc mà hs thường gặp trong thực tế. -Hs: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Nêu thắc mắc nếu thấy cần thiết. -Hs: Có thể lấy thêm một số ví dụ có trong cuộc sống để cùng nhau giải thích hoặc yê cầu giáo viên giải thích. Ghi nhớ: SGK Chuẩn bị: Về nhà soạn trước bài 23 làm thử thí nghiệm hình 23.1 trong sách giáo khoa

File đính kèm:

  • docT24.doc
Giáo án liên quan