Kiểm tra đánh giá kiến thức & kỹ năng của học sinh. Nội dung kiểm tra từ bài 17 đến bài 23.
+Giáo viên rút kinh nghiệm giảng dạy
II. Đề : in sẵn mỗi học sinh 1 đề
4 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 27 - Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 27 kiểm tra
I.Mục tiêu:
+ Kiểm tra đánh giá kiến thức & kỹ năng của học sinh. Nội dung kiểm tra từ bài 17 đến bài 23.
+Giáo viên rút kinh nghiệm giảng dạy
II. Đề : in sẵn mỗi học sinh 1 đề
đề kiểm tra môn vật lý lớp7 đề số1
thời gian 45’
Câu1: Chọn câu trả lời đúng để nhận biết một vật nhiễm điện.
Hai vật cọ xát vào nhau.
Cọ xát với vật khác làm nóng vật.
Sau khi cọ xát có khả năng hút các vật nhẹ.
Khi cọ xát với nhau hai vật có điện.
Câu2: Tìm từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Một đũa nhựa sau khi cọ xát vào miếng vải khô nó có thể ……………chính miếng vải đó.
Khi cầm lược nhựa chải tóc vào lúc trời hanh khô, thì tóc bị……………về phía lược, lúc ấy lược nhiễm điện ……………..vì …………………………một số êlectrôn, còn tóc bị………………………………vì …………………………………………….một số êlectrôn
Pin hay ắc quy đều có …………….,đó là ………………..và …………………..khi nối hai đầu một bóng đèn với……………..của…………………..thì đèn…………
Mạch điện bao gồm bốn bộ phận chính là………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
E.Vật … ……...là vật cho dòng điện đi qua .Vật ………………là vật không cho dòng điện đi qua .Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động …………………của các ……………..tự do.Bên ngoài nguồn điện ,các êlectrôn chuyển động trong dây dẫn từ cực ………..sang cực ………….của nguồn.Khi đó có dòng điện đi từ cực ………….sang cực …………..của nguồn
Câu3: Những hạt mang điện nào có thể tạo thành dòng điện ? Chọn câu trả lời đúng:
Hạt nhân mang điện dương
Những hạt mang điện tích có thể chuyển động tự do.
Các nguyên tử
Tất cả các điện tích dương và âm
Câu4: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 3 công tắc K1, K2, K3 và 2 đèn Đ1,Đ2 sao cho nếu chỉ đóng K1 thì đèn Đ1 sáng ; chỉ đóng khoá K2 thì đèn Đ2 sáng ; chỉ đóng khoá K3 thì cả hai đèn đều sáng.
Đồng
A B
ống nhôm Đế cách điện
Câu5: Khi ta đưa một thanh nhiễm điện âm chạm vào đầu B của thanh đồng được đặt trên đế cách điện ( Hình vẽ bên) thì thấy ống nhôm đang chạm vào đầu A bị đẩy ra. Em hãy giải thích hiện tượng này?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu6:Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu ?
Đáp án
Câu1: ý c
Câu2:
Hút
Âm; nhận thêm; dương; mất bớt.
Hai cực; cực dương; cực âm; hai cực; nguồn; sáng.
Nguồn điện; dây dẫn; công tắc; các vật tiêu thụ điện nối với nhau tạo thành.
Dẫn điện; không dẫn điện; có hướng; êlêctrôn; cực âm; cực dương; cực dương; cực âm.
Câu3: ý B
Đ1 K1
K3
K2 Đ2
+ -
Câu4:
Câu5:Đồng là chất dẫn điện tốt , nên khi đưa thanh nhiễm điện (-) chạm vào đầu B sẽ có sự truyền điện tích từ thanh nhiễm điện sang thanh đồng, các êlêctrôn tự do trong thanh đồng bị đẩy chạy dồn về đầu A đẩy ống nhôm ra (nhôm cũng là chất dẫn điện tốt)
Câu6:Trước khi cọ xát cả hai vật đều trung hoà về điện, tức là các điện tích âm có giá trị tuyệt đối bằng tổng các điện tích dương. Sau khi cọ xát, do êlêctrôn có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác, làm cho một vật thiéu êlêctrôn, bị nhiễm điện dương, vật kia thừa êlêctrôn bị nhiễm điện âm.
đề kiểm tra môn vật lý lớp7 đề số 2
thời gian 45’
Câu1: Chọn câu trả lời đúng để nhận biết một vật nhiễm điện.
Hai vật cọ xát vào nhau.
Cọ xát với vật khác làm nóng vật.
Sau khi cọ xát có khả năng hút các vật nhẹ.
Khi cọ xát với nhau hai vật có điện.
Câu2: Tìm từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Một đũa nhựa sau khi cọ xát vào miếng vải khô nó có thể ……………chính miếng vải đó.
Khi cầm lược nhựa chải tóc vào lúc trời hanh khô, thì tóc bị……………về phía lược, lúc ấy lược nhiễm điện ……………..vì …………………………một số êlectrôn, còn tóc bị………………………………vì …………………………………………….một số êlectôn
Pin hay ắc quy đều có …………….,đó là ………………..và …………………..khi nối hai đầu một bóng đèn với……………..của…………………..thì đèn…………
Mạch điện bao gồm bốn bộ phận chính là………………………………………...................................................………………
………………………………………………………………………………………………
E.Vật … ……...là vật cho dòng điện đi qua .Vật ………………là vật không cho dòng điện đi qua .Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động …………………của các ……………..tự do.Bên ngoài nguồn điện ,các êlectrôn chuyển động trong dây dẫn từ cực ………..sang cực ………….của nguồn.Khi đó có dòng điện đi từ cực ………….sang cực …………..của nguồn
Câu3: Những hạt mang điện nào có thể tạo thành dòng điện ? Chọn câu trả lời đúng:
Hạt nhân mang điện dương
Những hạt mang điện tích có thể chuyển động tự do.
Các nguyên tử
Tất cả các điện tích dương và âm.
Câu4: Dòng điện gây ra các tác dụng nào ? ứng dụng của mỗi tác dụng đó người ta chế tạo ra các thiết bị điện nào ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu5:Dùng
các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện hãy vẽ lại sơ đồ mạch điện sau,dùng mũi tên đánh dấu chiều dòng điện vào mạch điện vừa vẽ. Khi nào cả hai bóng đèn đều sáng
ắc quy
Câu6: Trình bày sơ lược hoạt động của chuông điện
File đính kèm:
- 27.doc