+ HS nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
+Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A)
+Sử dụng được Ampe kế để đo cường độ dòng điện (Lựa chọn Ampekế thích hợp & mắc đúng Ampekế.
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 28 - Cường độ dòng điện (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 28 cường độ dòng điện
I.Mục tiêu:
+ HS nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
+Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A)
+Sử dụng được Ampe kế để đo cường độ dòng điện (Lựa chọn Ampekế thích hợp & mắc đúng Ampekế.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
+2 pin 1,5V
+1bóng đèn 3V
+1Ampekế có GHĐ 1A; ĐCNN 0,05A
+1 công tắc
+5 đoạn dây nối
Cho cả lớp
+1 Nguồn bộ nguồn pin 3V
+1bóng đèn lắp sẵn vào đế đèn
+1Ampekế GHĐ1A; ĐCNN 0,05A
+1biến trở
+1Ampekế loại chứng minh
+Đồng hồ vạn năng(bao gồm Ampekế;Vônkế; Ômkế)
+5 dây đồng có vỏ bọc dài 40 Cm
III. Tiến trình giờ giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
4.Bài mới:
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống SGK
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Cường độ dòng điện
1Quan sát thí nghiệm
*Nhận xét: SGK
.... Mạnh ...
.... Lớn ...
2.Cường độ dòng điện.
+ Cường độ dòng điện chỉ độ mạnh, yếu của dòng điện.
+Ký hiệu: I
+Đơn vị: A (Ampe)
+1mA = 0.001A
+1A = 1000 mA
II.Ampekế:
- Là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. Đo cường độ dòng điện.
+Sơ đồ mạch điện
*Nhận xét: SGK
IV: Vận dụng:
*Ghi nhớ:SGK
*Hoạt động2: tổ chức nghiên cứu khái niệm, kí hiệu...
+Giới thiệu mạch điện thí nghiệm & T/d của các thiết bị, dụng cụ
- Ampekế là dụng cụ phát hiện và cho biết dòng điện mạnh hay yếu.
- Biến trở dùng để thay đổi dòng điện trong mạch
+GV tiến hành thí nghiệm dịch chuyển con chạy của biến trở để bóng đèn lúc sáng, lúc yếu
+Y/c HS quan sát số chỉ của Ampekế tương ứng khi đèn sáng mạnh...
+Gọi một số em trình bày nhận xét
+Tổ chức thảo luận thống nhất câu nhận xét.
Giáo viên thông báo về khái niệm dòng điện
*Hoạt động3: Nghiên cứu về Ampekế.
+Thảo luận toàn lớp C1:
+Y/c HS quan sát Ampekế của nhóm để nhận biết các chốt (+) và (-) của Ampekế.
*Hoạt động4: Tổ chức cho HS cách sử dụng Ampekế để đo cường độ dòng điện
+Y/c HS vẽ sơ đồ cho mạch điện H24.3
+Giáo viên vẽ lên bảng
+Y/c HS xác định GHĐ của Ampekế của nhóm. đối chiếu với bảng đã cho để chọn dụng cụ đo phù hợp.
+Y/c các nhóm mắc mạch điện như H24.3. GV kiểm tra việc mắc Ampekế của mỗi nhóm. Nếu mắc đúng mới cho phép HS đóng khoá K đọc và ghi chỉ số của Ampekế kết hợp quan sát độ sáng tối của bóng đèn trong mỗi trường hợp (1Pin; 2Pin)
+Tổ chức thảo luận C2 toàn lớp.
*Hoạt động5: Vận dụng kiến thức giải bài tập C3,C4,C4
+Thảo luận thống nhất toàn lớp các câu trả lời.
C3:
a.175 mA
b. 380 mA
c. 1,250mA
d. 0,280mA
C4:
a.(-2)
b.(3)
c.(4)
+Hoạt động cá nhân quan sát nhận xét
+Trình bày nhận xét
+Làm vào vở nội dung nhận xét
+Cá nhân đọc sgk
+Hoạt động cá nhân
+Quan sát H24.2 trả lời C1
a.H14.2a
GHĐ: 100 mA
ĐCNN: 10 mA
b. H24.2b: 6A – 0,5 A
+Hoạt động cá nhân quan sát H24.3 vẽ sơ đồ mạch điện vào vở
+Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ vừa vẽ.
Đọc chỉ số của Ampekế ghi kết quả
I1 = ....
I2 = ...
Quan sát độ sáng của bóng đèn rồi trả lời C2 vào vở
*Hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức giải bài tập
A
4.Củng cố:
+Cường độ dòng điện, kí hiệu, đơn vị đo...
+Cách mắc Ampekế để đo cường độ dòng điện
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài 21.1 21.4
Rút kinh nghiệm giảng dạy
File đính kèm:
- 28.doc