1.Kiến thức:
Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
2.Kĩ năng:
Làm thí nghiệm , tạo ra được ảnh của một vật qua gương phẳng và xác định được ví trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của gương phẳng.
3.Thái độ:
24 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:20/9/2009
Ngµy gi¶ng22/9/2009:
TIẾT 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
2.Kĩ năng:
Làm thí nghiệm , tạo ra được ảnh của một vật qua gương phẳng và xác định được ví trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của gương phẳng.
3.Thái độ:
Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được (hiện tượng trừu tượng)
B. ®å dïng:
GV:1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tấm kính trong có giá đỡ, 2 cây nến, 1 tờ
giấy, 2 qu¶ pin.
HS: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tấm kính trong có giá đỡ, 2 cây nến, 1 tờ
giấy, 2 qu¶ pin
C. ph¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p trùc quan
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I.Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
- Vẽ tia tới và tia phản xạ xác định góc tới và góc phản xạ?
S R
300 250
I I
III. Bài mới
H®1:tÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng (15’)
Môc tiªu: HS lµm ®îc thÝ nghiÖm vµ rót ra tÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Híng dÉn học sinh làm thí nghiệm như hình 5.2 (SGK) và quan sát trong gương.
Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán?
Lấy màn chắn hứng ảnh.
AS có truyền qua được g¬ng ph¼ng đó không?
GV:Ycầu HS thay g¬ng ph¼ng bằng gương trong.
Yêu cầu HS thay pin bằng cây nến đang cháy, dùng 2 cây nến giống nhau.
Cây 2 đang cháy -> kích thước của cây nến 2 và ảnh cây nến 1 như thế nào?
GV: Yêu cầu HS từ thÝ nghiÖm rút ra kết luận.
.
HS: Phát biểu kÕt luËn
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Tính chất 1: (SGK)
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
Tính chất 2: (SGK)
Kích thước cây nến 2 bằng kích thước cây nến 1.
=> Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
Tính chất 3: (SGK)
=> Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau
H®2:gi¶i thÝch sù t¹o thµnh ¶nh bëi g¬ng ph¼ng (13’)
Môc tiªu: HS hiÓu ®îc sù t¹o thµnh ¶nh bëi g¬ng ph¼ng qua c¸ch vÏ c¸c tia ph¶n x¹
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu C4
S
N
M
I K
S/
- Điểm giao nhau của 2 tia phản xạ có gặp nhau trên màn chắn không
- Thế nào là ảnh của một vật.?
II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất của ảnh qua gương phẳng (ảnh đối xứng vật qua gương)
Vẽ hai tia phản xạ IN và KM theo định luật phản xạ ánh sáng.
Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tại S’
Mắt đặt trong khoảng IN và KM sẽ thấy S’
Không hứng được trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’
Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
H®3:VËn dông (10’)
Môc tiªu: HS biÕt vËn dông sù t¹o thµnh ¶nh bëi g¬ng ph¼ng vµo bµi tËp
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu HS vẽ ảnh của đoạn thẳng AB ở hình 5.5 (SGK)
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi C6:
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
Ảnh tạo bởi gương phẳng có những tính chất nào?
Ảnh của vật tạo bởi GP có đặc điểm như thế nào?
C5:
C6: Hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ ảnh chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước
V. Híng dÉn vÒ nhµ: (1’)
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem trước bài thực hành, kÎ b¶ng b¸o c¸o thùc hµnh.
__________________________________________________
Ngµy so¹n:27/9/2009
Ngµy gi¶ng29/9/2009:
TIẾT 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. Tập quan sát vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.
2.Kĩ năng:
Biết nghiên cứu SGK, bố trí thí nghiệm để rút ra kết luận
3.Thái độ:
Giáo dục tính trung thực, cẩn thận cho học sinh .
B. ®å dïng:
GV: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng HS: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng và mẫu báo cáo.
C. ph¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p trùc quan
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I. Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (7’)
- Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng?
- Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng?
III. Bài mới
H®1: x¸c ®Þnh ¶nh cña vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng. (12’)
Môc tiªu: HS vÏ ®îc ¶nh cña vËt qua g¬ng ph¼ng
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu HS đọc câu C1 (SGK)
Quan sát cách bố trí thí nghiệm của từng nhóm
Bút chì đặt như thế nào thì cho ảnh //?
Bút chì đặt như thế nào trước gương thì cho ảnh cùng phương và ngược chiều?
1. ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng
-Vẽ vị trí của gương và bút chì
a. Ảnh song song cùng chiều với vật
A A’
B B’
Ảnh song song ngược chiều với vật
b.Vẽ lại vào vở ảnh bằng bút chì
H®2: x¸c ®Þnh vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng . (20’)
Môc tiªu: HS biÕt c¸ch x¸c ®Þnh vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK câu C2
GV hướng dẫn HS xác định vùng quan sát được
+Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định.
+Mắt nhìn sang phải và sang trái học sinh đánh dấu.
GV: Yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo câu hỏi C3:
GV: Yêu cầu học sinh giải thích bằng hình vẽ.
+ Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương.
+ Ánh sáng phản xạ tới mắt.
+ Xác định vùng nhìn thấy của gương
HS: Làm thí nghiệm theo sự hiểu biết, đánh dấu vùng quan sát được. So sánh với vùng quan sát được lúc trước
Vùng nhìn thấy trong gương sẽ hẹp
GV: Yêu cầu học sinh đọc C4 và vẽ ảnh điểm M, N vào hình 3. Quan sát cách vẽ của học sinh.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
G
B A A/ B/
Vẽ M’ đường M’O cắt gương ở I. Vậy tia tới
MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt, ta
nhìn thấy ảnh M’
Vẽ ảnh N’ của N, đường N’O không cắt mặt gương. (điểm K ra ngoài gương) Vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N’ của N.
IV. híng dÉn vÒ nhµ: (5’)
- Thu báo cáo và nhận xét buổi thực hành?
- Nhận xét đánh giá kết quả của tiết thực hành
- Về nhà các em xem lại nội dung bài thực hành.
- Đọc trước bài “Gương cầu lồi”.
_______________________________________________________
Ngµy so¹n: 4/10/2009
Ngµy gi¶ng: 6/10/2009:
TIẾT 7: g¬ng cÇu låi
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Nêu được tính chất của ảnh, của vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương cầu phẳng có cùng kích thước. G/thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.:
2.Kĩ năng:
Làm thí nghiệm để xác định đúng tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
3.Thái độ:
Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được (hiện tượng trừu tượng)
B. ®å dïng:
GV:1 gương cÇu låi vµ 1 g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc, 2 cây nến
HS: 1 gương cÇu låi vµ 1 g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc, 2 cây nến
C. ph¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p trùc quan
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I.Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
Nêu tính chất của gương phẳng?
III. Bài mới
H®1:tÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng cÇu låi (12’)
Môc tiªu: HS lµm ®îc thÝ nghiÖm vµ rót ra tÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng cÇu låi
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần câu hỏi C1 SGK
Thí nghiệm gồm những dụng cụ nào?
HS: Làm thí nghiệm hình 7.1(SGK)
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bố trí thí nghiệm như hình 7.2(SGK)
So sánh ảnh của vật qua hai gương?
Ảnh tạo bởi qua hai gương là ảnh thật hay ảnh ảo?
Ảnh tạo bởi kính lồi như thế nào so với ảnh tạo bởi gương phẳng?
Qua thí nghiệm các em có nhận xét gì?
I.Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
a. Quan sát
+ Ảnh nhỏ hỏn vật
+ Có thể là ảnh ảo
b.Thí nghiệm kiểm tra
-Bố trí thí nghiệm: (SGK)
*Kết luận:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
1.Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
2.Ảnh nhỏ hơn vật.
H®2: vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi (15’)
Môc tiªu: HS lµm ®îc thÝ nghiÖm vµ rót ra vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi lín h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu HS nêu phương án xác định vùng nhìn thấy của gương.
Có phương án khác để xác định vùng nhìn thấy của gương?
GV: Yêu cầu các em để gương trước mặt đạt cao hơn đầu, quan sát các bạn trong gương. Xác định khoảng bao nhiêu bạn rồi cùng vị trí đó đặt gương cầu lồi sẽ thấy được số bạn quan sát được nhiều hơn hay ít hơn.
HS: Từ thng rút ra nhận xét
II.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
Thí nghiệm:
(SGK)
*Nhận xét: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được vùng nhìn thấy rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước
H®3: vËn dông (10’)
Môc tiªu: HS lµm vËn dông ®îc ¶nh cña vËt qua g¬ng cÇu låi vµo bµi tËp
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu câu hỏi C3 và trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7.4 trả lời câu hỏi C4.
HS: Trả lời câu hỏi, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung
Yêu cầu 1 ->3 HS đọc phần ghi chú
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào?
Có thể xác định được các tia phản xạ được không?
III. Vận dụng:
C3: Gương cầu lồi ở xe ôtô và xe máy giúp người lái quan sát được rộng hơn ở phía sau.
C4: Những chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi lớn đã giúp cho người lái xe nhìn thấy người, xe, … bị các vật cản bên đường che khuất tránh tai nạn.
IV. híng dÉn vÒ nhµ: (2’)
- Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 (SBTVL7).
- Xem nội dung có thể em chưa biết (SGK).
- Chuẩn bị bài học mới.
______________________________________________
Ngµy so¹n: 11/10/2009
Ngµy gi¶ng: 13/10/2009:
TIẾT 8: g¬ng cÇu lâm
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm, nêu được tính chất cảu ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm, nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong
cuộc sống và kĩ thuật.
2.Kĩ năng:
Bố trí được thí nghiệm để quan sát được ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm, quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.
3.Thái độ:
Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được (hiện tượng trừu tượng)
B. ®å dïng:
GV:1 gương cÇu låi, 1 g¬ng ph¼ng vµ 1 g¬ng cÇu lâm cã cïng kÝch thíc, 2 cây nến
HS: 1 gương cÇu låi, 1 g¬ng ph¼ng vµ 1 g¬ng cÇu lâm cã cïng kÝch thíc, 2 cây nến
C. ph¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p trùc quan
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I.Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
Nêu tính chất của gương cầu lồi ?
III. Bài mới
H®1:tÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng cÇu lâm (12’)
Môc tiªu: HS lµm ®îc thÝ nghiÖm vµ rót ra tÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng cÇu lâm
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Giới thiệu gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu.
Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
Từ thí nghiệm đó học sinh rút ra nhận xét.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm đê so sánh ảnh của vật trong gương phẳng và gương cầu lõm.
Khi ánh sáng đến gương cầu lõm thì có tia phản xạ không?
I.Ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
Thí nghiệm:
C1: Vật đặt ở mọi vị trí trước gương
+ Gần gương: Ảnh lón hơn vật
+ Xa gương : Ảnh nhỏ hơn vật
+ Ảnh không hứng được trên màn
Kết luận: -Ảnh nhìn thấy được là ảnh ảo, lớn hơn vật.
C2: Ảnh quan sát được ở gương cầu lõm lơn hơn ảnh quan sát được ở gương phẳng (khi vật đạt sát gương)
H®2:sù ph¶n x¹ ¸nh s¸ng trªn g¬ng cÇu lâm (15’)
Môc tiªu: HS nhËn biÕt ®îc chïm tia ph¶n x¹ qua g¬ng cÇu lâm ®èi víi 2 chïm s¸ng song song vµ ph©n k×
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu thí nghiệm và nêu phương án.
GV làm thí nghiệm với ánh sáng mặt trời học sinh quan sát hiện tượng và rút ra kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.3 và trả lời câu hỏi C4.
HS: Thực hiện trả lời câu C4.
GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và trả lời.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1.Đối với chùm tia song song
Kết luận: Chiếu một chùm tia sáng song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
C4: Vì mặt trời ở rất xa: chùm tia tới gương là chùm ánh sáng // do đó chùm sáng phản xạ hội tụ tại vật -> vật nóng lên
2.Đối với chùm sáng phân kì:
-Chùm sáng phân kì ở mọt vị trí thích hợp tới gương -> hiện tượng chùm phản xạ song song
C5: Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại 1 điểm -> đến gương cầu lõm thì phản xạ song song.
H®3: vËn dông (10’)
Môc tiªu: HS lµm vËn dông ®îc ¶nh cña vËt qua g¬ng cÇu låi vµo bµi tËp
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đèn pin rồi trả lời câu hỏi C6 và C7 (SGK).
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
Ảnh ảo của một vật trước gương cầu lõm có tính chất gì?
Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm phản xạ lại có tính chất gì?
Sự phản xạ của gương đối với chùm tia hội tụ và chùm tia phân kỳ?
III.Vận dụng:
(SGV)
IV. híng dÉn vÒ nhµ: (2’)
- Về nhà các em xem lại nội dung bài học.
- Làm bài tập 8.1-> 8.3 SBT, đồng thời ôn lại lí thuyết ở phần tổng kết chương
và làm các bài tập ở phần tổng kết chương hôm sau tìm hiểu.
- Xem nội dung có thể em chưa biết.
________________________________________________
Ngµy so¹n: 11/10/2009
Ngµy gi¶ng: 13/10/2009:
TIẾT 10: KIỂM TRA
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS hiểu được các kiến thức cơ bản, vận dụng vào việc giải thích các bài tập cơ bàn
. 2.Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các kiến thức về vẽ ảnh của vật qua các dụng cụ quang học.
3.Thái độ:
Rèn luyện tính trung thực, tích cực tự giác, sáng tạo trong làm bài.
B.MA TRẬN :
Néi dung kiÕn thøc
BiÕt
HiÓu
VËn dông
TN
TL
tn
tl
tn
tl
Nguån s¸ng
4 2
Ènh cña vËt qua g¬ng
2 1
§Þnh luËt truyÒn th¼ng cña ¸nh s¸ng
2 4
VÏ ¶nh cña vËt qua g¬ng ph¼ng
1 3
C.§Ò
i.TR¾C NGHIÖM:
Chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật.
B. Bằng vật. D. Gấp đôi vật.
Câu 2: Vật sáng là vật:
A. Vật có ánh sáng đi vào mắt ta. C. Vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó.
B. Vật tự nó phát ánh sáng. D. Nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó.
Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau đây:
Câu 3: Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo đường …………………….
Câu 4: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi …………………………..vùng nhìn thấy của gương phẳng.
II.TỰ LUẬN :
Câu 5: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới.
Câu 6: Vì sao người lái xe ôtô KHÔNG dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe ?
Câu 7: Cho đoạn thẳng AB đặt trước gương phẳng (hình vẽ)
A. Vẽ ảnh của đoạn thẳng tạo bởi gương phẳng.
B. Vẽ tia tới AI trên gương và vẽ tia tới phản xạ IR tương ứng.
A
B
D. ĐÁP ÁN:
Câu1: B 0,5đ
Câu2: C 0,5đ
Câu3 :Thẳng 1đ
Câu4:lớn hơn 1đ
C âu 5:
Góc tới bằng: 400:2=200 2 đ
C âu 6:
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm nhỏ hơn gương phẳng và gương cầu lồi, vật ở xa gương thì không nhìn thấy ảnh của nó trên gương 2 đ
C âu 7:
HS vẽ đúng ảnh 2 đ
HS vẽ đúng tia phản xạ và tia tới 1 đ
Ngµy so¹n: 18/10/2009
Ngµy gi¶ng: 20/10/2009:
TIẾT 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I – QUANG HỌC
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy của gương cầu lồi, vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, xác định vùng nhìn thấy của gương, so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
2.Kĩ năng:
Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng nhìn quan sát được trong gương phẳng.
3.Thái độ:
Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lí.
B. ®å dïng: Vẽ sẵn trò chơi ô chữ
C. ph¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p trùc quan
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I.Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: Không kiểm tra
III. Bài mới
H®1:T Ự KI ỂM TRA (16’)
Môc tiªu: HS tự kiểm tra bằng cách trả lời các câu hỏi lí thuyết
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi mà học sinh đã chuẩn bị
Học sinh trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra ->HS khác bổ sung
Tự sửa chữa nếu sai.
GV: hướng dẫn HS thảo luận -> kết quả đúng, yêu cầu sửa chữa nếu cần.
I.Tự kiểm tra
H®2:VẬN DỤNG (18’)
Môc tiªu: HS biÕt vËn dông lí thuyết vào trả lời các câu hỏi vận dụng
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng cách vẽ vào vở, gọi 1 học sinh lên bảng vẻ lên bảng.
Có mấy cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng?
HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu củaGV.
Hai tia tới ở vị trí nào của gương thì lớn nhất?
HS: Trả lời, bổ sung, hoàn chỉnh.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Muốn so sánh ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng thì vật cần đạt vị trí nào trước gương?
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3
Muốn nhìn thấy bạn, nguyên tắc phải như thế nào?
HS: Thực hiện các nội dung trên.
C1:
a.Vẽ ảnh của điểm S1, S2 tạo bởi gương phẳng có thể vẽ theo 2 cách
+ Lấy S1’ đối xúng với S1 qua gương
+ Lấy S2’ đối xúng với S2 qua gương
b.
C2:
* Giống nhau: đều tạo ảnh ảo
* Khác nhau:
- Gương phẳng: Ảnh bằng vật
- Gương cầu lồi: Ảnh nhỏ hơn vật
- Gương cầu lõm: Ảnh lớn hơn vật
C3:
HS tự xác định bằng cách vẽ các tia sáng
H®3: trß ch¬i « ch÷ (8’)
Môc tiªu: HS biÕt vận dụng các hiện tượng đã học để đoán các ô chữ
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV:Yêu cầu các em dựa vào dữ kiện đã nêu hoàn thành trò chơi ô chữ.
HS: Tổ chức theo nhóm trả lời và hoàn thành ô chữ.
IV. híng dÉn vÒ nhµ: (2’)
- Về nhà các em ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương quang học.
- Trả lời toàn bộ câu hỏi SGK và SBT.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết.
________________________________________________
Ngµy so¹n: 1/11/2009
Ngµy gi¶ng: 3/11/2009:
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống
2.Kĩ năng:
Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.
3.Thái độ:
Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lí.
B. ®å dïng:
GV: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su, 1 tờ giấy và mẫu lá chuối
HS: - Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su, 1 tờ giấy và mẫu lá chuối
- Cả lớp: 1 cốc không và 1 cốc có nước.
C. ph¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p trùc quan
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I.Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: Không kiểm tra
III. Bài mới
H®1:nhËn biÕt nguån ©m (6’)
Môc tiªu: HS nhËn biÕt ®îc nguån ©m, lÊy ®îc vÝ dô vÒ nguån ©m
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi C1
Các em lấy một số ví dụ về nguồn âm?
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
I.Nhận biết nguồn âm:
C1: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
C2: Kể tên nguồn âm: Dây đàn, dây cao su, cốc thủy tinh, nói, khóc …
H®2: ®Æc ®iÓm cña nguån ©m (27’)
Môc tiªu: HS nhËn biÕt ®îc ®Æc ®iÓm cña nguån ©m lµ dao ®éng
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 10.1, 10.2, 10.3.
Vị trí cân bằng của dây cao su là gì?
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm với câu hỏi C4 hình 10.2 (SGK)
Phải kiểm tra như thế nào để biết thành cốc thủy tinh có rung động không?
GV:Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 10.3 (SGK)
Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời câu hỏi C5.
GV: Yêu cầu học sinh các nhóm đưa ra phương án kiểm tra của nhóm
HS: Thực hiện nội dung của câu hỏi.
+ Phương án 1: Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh âm thoa dao động.
+ Phương án 2: Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa, quả bóng bị nẩy ra.
+ Phương án 3: Buộc một que tăm vào 1 nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầu của tăm xuống nước -> mặt nước dao động.
Thông qua các thí nghiệm khi vật phát ra âm thì các vật đó sẽ ở trạng thái nào?
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
a.Thí nghiệm:
-Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng.
C3: Quan sát được dây cao su rung động, nghe được nguồn âm
C4: Cốc thủy tinh phát ra âm
Cốc thủy tinh rung động
Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động.
H®3: vËn dông (10’)
Môc tiªu: HS nhËn biÕt vËn dông c¸c ®Æc ®iÓm cña nguån ©m lµ dao ®éng vµo gi¶i thÝch mét sè hiÖn tîng ®«n gi¶n
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6.
Gọi một số học sinh trả lời C7 rồi học sinh khác nhận xét.
Yêu cầu học sinh tìm phương án kiểm tra sự dao động của cột khí.
Yêu cầu về nhà các em làm thí nghiệm với câu hỏi C9 để trả lời câu hỏi C9 (SGK).
HS: thực hiện các yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh.
Nêu các bộ phận đó phát ra âm mà muốn dừng thì phải làm như thế nào?
Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
Con người ta nói được nhờ bộ phận nào phát âm?
III. Vận dụng
C7: Các nhạc cụ: Dây đàn ghi ta, dây đàn bầu.
C8: Tùy theo phương án của học sinh.
- Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1’)
- Về nhà các em xem lại nội dung bài học.
- Thực hiện các câu hỏi ở sách bài tập.
- Chuẩn bị mỗi nhóm 4 quả pin con thỏ cho bài học mới.
_____________________________________________________
Ngµy so¹n: 1/11/2009
Ngµy gi¶ng: 3/11/2009:
TIẾT 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng). Âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm
2.Kĩ năng:
Làm thí nghiệm để hiểu được tần số là gì. Làm thí nghiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
B. ®å dïng:
GV: 1giá thí nghiệm, 1con lắc đơn có chiều dài 20cm, 20cm, 1đĩa phát âm có 3 lỗ vòng quanh, 1mô tơ 3V-6V 1chiều, 1miếng phim nhựa, 1 thép lá (0,7 x 15 x 300)mm
HS: - Mỗi nhóm: 1giá thí nghiệm, 1con lắc đơn có chiều dài 20cm, 20cm, 1đĩa phát âm có 3 lỗ vòng quanh, 1mô tơ 3V-6V 1chiều, 1miếng phim nhựa, 1 thép lá (0,7 x 15 x 300)mm
C. ph¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p trùc quan
D. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I.Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
III. Bài mới
H®1:nhËn biÕt nguån ©m (6’)
Môc tiªu: HS nhËn biÕt ®îc nguån ©m, lÊy ®îc vÝ dô vÒ nguån ©m
Ngày giảng :
TIẾT 12:
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
B. PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan và phương pháp nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm:
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
II. Bài cũ: - Các nguồn âm có đặc điểm gì giống nhau?
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chức tình huống học tập
Trong cuộc sống, ta nghe âm thanh của cây đàn bầu. Tại sao người nghệ sĩ khi gãy đàn lại kheo léo rung lên làm cho bài hát khi thì thánh thót, lúc thì trầm lắng ? Vậy ng/nhân nào làm âm trầm, âm bổng khác nhau ?
Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài SGK
HOẠT ĐỘNG 2(10ph) Quan sát dao đông nhanh, chậm. Nghiên cứu khái niệm tần số
Thí nghiệm gồm có những dụng cụ nào ?
GV bố trí thí nghiệm cả lớp cùng quan sát.
Thế nào là một dao động?
GV thông báo: từ vị trí ban đầu dịch chuyển sang vị trí khác và quay về vị trí ban đầu gọi là 1 dao động.
Yêu cầu học sinh lên kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng và buông tay, đếm số dao động trong 10 giây, làm thí nghiệm với 2 con lắc 20 cm và 40 cm lệch nhau cùng một góc.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tần số là gì?
Yêu cầu học sinh trả lời về tần số dao động của con lắc a và b là bao nhiêu ?
Dựa vào bảng kết quả yêu cầu các em hoàn thành phần nhận xét.
I.Dao động nhanh, chậm, tần số
a.Thí nghiệm 1:
Đếm số dao động của hai con lắc trong 10 giây. Ghi kết quả vào bảng trang 31 SGK
Tần số là số dao động trong 1 giây.
Đơn vị tần số là Héc (kí hiệu là Hz)
b.Nhận xét: Dao động cành nhanh tần số dao động càng lớn.
HOẠT ĐỘNG 3:(12ph) Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số.
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hình 11.3 SGK
GV hướng dẫn học sinh thay đổi vận tốc đĩa nhựa bằng cách thay đổi số pin. Đặt miếng phim sao cho âm phát ra ta và rõ hơn.
Yêu cầu học sinh làm 3 lần để phân biệt âm và các em hoàn thành câu hỏi C4
Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 3 SGK trang 32 và tiến hành thí nghiệm theo SGK
GV hướng dẫn học sinh giữa chặt một đầu thép lá trên mặt bàn, thí nghiệm này không đếm được và chỉ quan sát hiện tượng để rút ra nhận xét (trả lời câu C3)
Dựa vào 3 thí nghiệm
File đính kèm:
- giao an ly 7 cuc hay.doc