- H/S hiểu được ảnh qua gương cầu lồi là ảnh ảo lớn hơn vật.
- H/S hiểu được tác dụng của gương cầu lõm trong thực tế.
- Biết các ứng dụng của gương cầu lõm
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
52 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 8 - Bài 8: Gương cầu lõm (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8:
Ngày soạn:12/10/2008
Tiết 8.Bài 8: gương cầu lõm
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu được ảnh qua gương cầu lồi là ảnh ảo lớn hơn vật.
- H/S hiểu được tác dụng của gương cầu lõm trong thực tế.
- Biết các ứng dụng của gương cầu lõm
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
II.Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về thí nghiệm H8.1 SGK trang 22.
Các mẫu vật: gương cầu lõm, nến, diêm...
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Các nguồn âm có đặc điểm gì chung?Chữa bài tập 10.2 và 10.1(SBT)
HS2: - ảnh qua gương cầu lồi có tính chất gì?
làm bài tập 10.3
3. Bài mới:
Giới thiệu bài học:
Ta đã biết ảnh qua gương cầu lồi là ảnh ảo nhỏ hơn vật.
- Vậy còn ảnh qua gương cầu lõm có tính chất gì? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Gương cầu lõm”
Hoạt động1: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
Bố trí thí nghiệm như H 8.1 SGK Tr.22.
- ảnh ảo. Vì không hứng được trên màn
- ảnh lớn hơn vật.
Kết luận:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ....... không hứng được trên màn chắn và ......... vật.
-Quan sát thí nghiệm
- ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
- ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
- Điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận
Hoạt động2: Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
- Dùng đèn pin chiếu một chùm tia sáng song song tới gương cầu lõm.
Kết luận:
Chiếu một chùm tia sáng song song tới gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ ..... tại một điểm trước gương
2.Đối với chùm tia phân kỳ:
Điều chỉnh đèn pin để tạo ra một chùm tia sáng xuất phát từ điểm S (gần gương) tới một gương cầu lõm.
Kết luận:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp , có thể cho một chùm tia ............ song song
C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì?
- Điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận
C5: Bằng cách di chuyển đèn pin hãy tìm vị trí của S để thu được chùm tia phản xạ là một chùm sáng song song
- Điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận
Hoạt động3: Vận dụng:
C6: Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?
C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn đẻ cho bóng đèn ra xa hay gần gương?
- 1 HS đọc câu hỏi.
- HS khác trả lời.
- Nhận xét
.
4. Củng cố :- ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
- Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành nột chùm tia phản xạ song song
5. Công việc về nhà:
ảnh qua gương cầu lõm có tính chất gì?
Gương cầu lõm có ứng dụng gì trong thực tế?
Đọc trước và chuẩn bị bài 9 SGK “Tổng kết chương 1: QUANG HOC”.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 9:
Ngày soạn: 19/10/2008
Tiết 9. Bài 9:TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC.
A.MỤC TIấU :
1.Kiến thức : -Cựng ụn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liờn quan đến sự nhỡn thấy vật sỏng, tớnh chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lừm. Xỏc định vựng nhỡn thấy của gương phẳng. So sỏnh với vựng nhỡn thấy của gương cầu lồi.
2.Kỹ năng : Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vựng quan sỏt được trong gương phẳng.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
GV : Vẽ sẵn trũ chơi ụ chữ do GV chuẩn bị hoặc trũ chơi ụ chữ hỡnh 9.3.
Chuẩn bị các câu hỏi phần tự kiểm tra vào bảng phụ.
HS : Trả lời cõu hỏi phần tự kiểm tra.
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Hoạt động 1 : I.TỰ KIỂM TRA.(15 phỳt)
-GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Yờu cầu HS trả lời lần lượt từng cõu hỏi mà HS đó chuẩn bị.
-GV hướng dẫn HS thảo luận đi đến kết quả đỳng, yờu cầu sửa chữa nếu cần.
- GV : Treo bảng phụ hệ thống kiến thức trọng tâm của chương 1 lên bảng:
-GV :Yêu cầu HS nhắc lại ?
-HS :
-HS trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi phần tự kiểm tra, HS khỏc bổ sung.
-HS tự sửa chữa nếu sai.
Đỏp : 1-C ; 2-B ;
3-trong suốt, đồng tớnh, đường thẳng.
4- tia tới, phỏp tuyến, gúc tới.
5-Ảnh ảo, cú độ lớn bằng vật, cỏch gương một khoảng bằng khoảng cỏch từ vật đến gương.
6-Giống : Ảnh ảo.
-Khỏc : Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
7-Khi một vật ở gần sỏt gương.Ảnh này lớn hơn vật.
8-Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lừm khụng hứng được trờn màn chắn và lớn hơn vật.
-Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi, khụng hứng được trờn màn chắn và bộ hơn vật.
-Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng khụng hứng được trờn màn chắn và bằng vật.
9-Vựng nhỡn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vựng nhỡn thấy trong gương phẳng cú cựng kớch thước.
- HS : Quan sát.
- HS : Nhắc lại
*.Hoạt động 2:II VẬN DỤNG.( 20 PHÚT)
-Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi C1 bằng cỏch vẽ vào vở, gọi một HS lờn bảng vẽ.
Vựng nhỡn
thấy cả
S S1’và S2’
S2
A
B
S2’
S1’
-Sau khi kiểm tra, hướng dẫn HS cỏch vẽ dựa trờn tớnh chất ảnh.
-Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi C2.
- GV: Treo bảng phụ C2
-Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi C3.
- GV: Treo bảng phụ C3
-GV? Muốn nhỡn thấy bạn thỡ phải thỏa mãn điều kiện gì?
-HS làm việc cỏ nhõn trả lời C1.
+Với phần a :
-Vẽ ảnh của điểm S1, S2 tạo bởi gương phẳng cú thể vẽ theo 2 cỏch.
Lấy S1’ đối xứng với S1 qua gương.
Lấy S2’ đối xứng với S2 qua gương.
+Với phần b.
-Lấy 2 tia tới đến 2 mộp gương, tỡm tia phản xạ tương ứng.
S2 tương tự.
+Với phần C.
-Đặt mắt trong vựng gạch chộo nhỡn thấy ảnh của S1 và S2.
-HS: Thảo luận nhúm trả lời C2.
Ảnh quan sỏt được trong 3 gương đều là ảnh ảo. Ảnh nhỡn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lừm.
-HS: C3
Muốn nhỡn thấy bạn thỡ ỏnh sỏng từ bạn phải tới mắt mỡnh.
4. Củng cố : TỔ CHỨC TRề CHƠI ễ CHỮ.( 10 phỳt)
1. Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó (gồm 7ô)
2. Vật tự nó phát ra ánh sáng (9ô)
3. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng(5ô)
4. Các chấm sáng mà ta nhìn thấy trên trời ban đêm khi không có mây (7ô)
5. Đường thẳng vuông góc với mặt gương (9ô)
6. Chổ không nhận được ánh sáng trên màn chắn (7ô)
7. Dụng cụ để soi ảnh của mình hàng ngày (10ô)
- GV? Từ hàng dọc là gì? (7ô)
1. Vật sáng
2. Nguồn sáng.
3. ảnh ảo.
4. Ngôi sao.
5. Pháp tuyến.
6. Bóng tối (bóng đen).
7. Gương phẳng.
Từ hnàg dọc là: ánh sáng
5, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
ễn tập kiến thức đó học chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 10:
Tiết 10. kiểm tra
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra đách giá chất lượng học sinh.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập cho học sinh.
B. Ma trận:
Nội dung
Trắc nghiệm KQ
Tự luận
Tổng
Biết
Hiểu
VD
Biết
Hiểu
VD
Nhận biết ánh sáng
1
(1đ)
1đ
Định luật phản xạ ánh sáng
2
(1đ)
5c
(2đ)
3đ
Gửụng phaỳng,ảnh tạo bởi gương phẳng
3
(1đ)
5b
(2đ)
5a
(2đ)
5đ
Gửụng caàu loài, gửụng caàu loừm
4
(1đ)
1đ
Tổng
2đ
1đ
1đ
2đ
2đ
2đ
10đ
C. Đáp án:
BàI KIỂM TRA Số 1
Họ và tờn:……………………… Mụn: Vật lý 7
Lớp…… Thời gian: 45 phỳt
Điểm
Lời phờ của thầy cụ giỏo
ĐỀ BÀI
I- Trắc nghiệm: (4đ)
Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng cho caực caõu hoỷi dửụựi ủaõy :
Câu 1(1đ)- Khi naứo maột ta nhỡn thaỏy moọt vaọt?
a. Khi maột ta hửụựng vaứo vaọt.
b. Khi maột ta phaựt ra nhửừng tia saựng ủeỏn vaọt .
c. Khi coự aựnh saựng truyeàn tửứ vaọt ủeỏn maột ta.
d. Khi giửừa vaọt vaứ maột khoõng coự khoaỷng toỏi.
Câu 2(1đ)- Chieỏu moọt tia saựng leõn moọt gửụng phaỳng ta thu ủửụùc moọt tia phaỷn xaù taùo vụựi tia tụựi moọt goực 600. Tỡm giaự trũ cuỷa goực tụựi.
a. 1200 b. 600 c. 300 d.900
Câu 3(1đ)- ảnh cuỷa moọt vaọt taùo bụỷi gửụng phaỳng:
a. Lụựn hụn vaọt. b. Baống vaọt. c. Nhoỷ hụn vaọt. d. Gaỏp ủoõi vaọt.
Câu 4(1đ)- Cuứng moọt vaọt laàn luụùt ủaởt trửụực ba gửụng,caựch gửụng cuứng moọt khoaỷng, gửụng naứo taùo ủửụùc aỷnh aỷo lụựn nhaỏt?
a.Gửụng phaỳng. b. Gửụng caàu loừm.
c. Gửụng caàu loài. d. Ba gửụng cho aỷnh aỷo như nhau
II.Tự luận:
Câu 5(6đ). Cho moọt muừi teõn AB cao 2 cm ủaởt thaỳng ủửựng trửụực moọt gửụng phaỳng(hỡnh veừ) .
a) Veừ aỷnh A’B’ cuỷa muừi teõn AB taùo bụỷi gửụng phaỳng.
b) Hoỷi aỷnh A’B’ taùo bụỷi gửụng phaỳng cao bao nhieõu ?
B
A
c) Tửứ ủieồm B cuỷa muừi teõn haừy veừ moọt tia tụựi BI ủeỏn gửụng vaứ tia phaỷn xaù IR tửụng ửựng.
D. Đáp án và biểu điểm:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: d (1 điểm)
Câu 2: b (1 điểm)
Câu 3: B (1 điểm)
Câu 4: C (1 điểm)
II. Tự luận: (6 điểm)
a. Vẽ được ảnh A’B’ :2 điểm
b. Xác định được ảnh A’B’ cao 2m : 2 điểm
c. Vẽ được tia tới BI: 1 điểm. Tia phản xạ IR: 1 điểm
TUẦN 11:
Chương II: âm học
Ngày soạn: 01/11/2008:
Tiết 11. Bài 10: Nguồn âm
I. Mục tiêu: -Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
-Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp
II. chuẩn bị: -Cho mỗi nhóm học sinh: 1 dây cao su; 1 trống con; dùi trống; âm thoa; búa cao su.
-GV: ống nghiệm; đàn nước gồm 7 ống nghiệm.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ1: tổ chức tình huống học tập:
Yêu cầu h/s mở sgk hỏi : " chương 2 nghiên cứa vấn đề gì? " đ g/v đặt vấn đề vào bài 10 như sgk.
HĐ2: Nhận biết nguồn âm:
-Yêu cầu h/s làm theo nội dungC1;
*Thông báo khái niệm về nguồn âm" Vật phát ra âm gọi là nguồn âm "
-Yêu cầu h/s trả lời C2 hướng dẫn h/s thảo luận C2 đ
HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của các nguồn âm:
-Yêu cầu h/s làm Thình 10.1 theo phương án sgk ( mục1) và trả lời C3
-Yêu cầu h/s làm TN sau: Dùng dùi trống gõ vào mặt trống; quan sát mặt trống; lắng tai nghe; để trả lời C4.
Yêu cầu h/s nêu phương án t/n kiểm tra sự rung động của mặt trống, rồi tiến hành t/n..
*GV: Vẽ hình mô tả lại chuyển động của sợi dây cao su; dây mặt trống; (chỉ rõ vị trí cân bằng cân vật); thông báo khái niệm dao động...
-Yêu cầu h/s làm t/n hình 10.3 theo phương án sgk
( mục 3) và trả lời C5.
Sau đó yêu cầu h/s nêu phương án t/n kiểm tra sự dao động của âm thoa ,thảo luận phương án ; làm t/n.
*Yêu cầu h/s rút ra k/l về vấn đề đã ở đầu mục II. đ kết luận chung.
HĐ4: vận dụng
Yêu cầu h/s trả lời C6 . g/v yêu cầu h/s chỉ ra được bộ phận dao động phát ra âm trong t/n đó.
Yêu cầu h/s trả lời C7,C8; thảo luận lớp đ đáp án...
GV làm t/n ở C9 yêu cầu h/s quan sát độ cao của cột nước; cột không khí trong ống; lắng nghe âm phát ra và trả lời câu hỏi C9.
Chú ý h/s: có thể thay ống nghiệm bằng cốc hoặc bát...
- yêu cầu h/s đọc mục có thể em chưa biết; hỏi: "bộ phận nào trong cổ phát ra âm? phương án kiểm tra?
( nếu còn thời gian cho h/s làm các bài tập ở sách bài tập..)
HS đọc sgk; nêu được các vấn đề cơ bản cần nghiên cứu ở chương II
I. Nhận biết nguồn âm:
*Thí nghiệm:
HS: - tự đọc C1 trả lời C1...
- nghe thông báo của GV, ghi chép...
HS: -Tự đọc C2,
-trả lời C2; thảo luận lớp
-ghi dáp án vào vở..
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
*thí nghiệm:
HS: -làm thí nghiệm ( hình 10.1) theo phương án
sgk ; trả lưòi C3;tahỏ luận lớp đđáp án chung.
HS: làm t/n theo phương án của g/v
-trả lời C4
-thảo luận phương án kiểm tra sự rung động của
mặt trống; làm t/n kiẻm tra..
HS nghe ;ghi chép khấi niệm về dao động mà g/v thông báo
HS: làm t/n hình 10.3 theophương án sgk
-Trả lời C5...
-nêu phương án t/n và làm t/n kiểm tra ...
HS thảo luận về vấn đề đã nêu ở đầu bài đ
kết luận" khi phát âm ,các vật đều dao động"
III, Vận dụng:
HS: các vật phát ra âm gọi là nguồn âm
-Các nguồn âm có chung đặc điểm là : khi phát ra âm, các vật đều dao động.
- nguồn gốc của âm là dao động của nguồn âm
( vật dao động)
HS trả lời C6.. thảo luận chỉ ra được bộ phận dao động phát ra âm trong thí nghiệm của mình..
HS -làm việc cá nhân C7,C8
- thảo luận . đ đáp án...
HS quan sát thí nghiệm do giáo viên làm
Trả lời C9; thảo luận đ đáp án...
HS đọc mục có thể em chưa biết,thảo luận câu hỏi..
HS ghi chép công việc về nhà...
4. Cũng cố: Nguồn âm là gì ? các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Nguồn gốc của âm là gì
5.Hướng dẩn về nhà: Học thuộc ghi nhớ sgk, trả lơi các câu hỏi sau
?.ngùôn âm là gì? đặc điểm chung của các nguồn âm là gì?nêu hiện tượng chứng tỏ dao đọng của nguồn âm là nguồn gốc của âm?
làm các bài tập bài 11 sbt
TUẦN 12:
Ngày soạn: 08/11/2008:
Tiết 12.Bài 11: độ cao của âm
I.Mục tiêu:
1. Nêu được mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số của âm
2. Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bỗng), âm thấp ( âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm.
II.Chuẩn bị:
- Đối với cả lớp:
giá thí nghiệm, con lắc dây có chiều dài 40cm và con lắc dây có chiều dài 20cm.
- Đối với mỗi nhóm :
1 láthép đàn hồi, một thanh chặn, 1 hộp cộng hưởng.
Một đĩa quay có đục lỗ tròn gắn động cơ, góc miếng bìa mỏng.
III. tổ chức các hoạt động dạyvà học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nguồn âm là gì ? các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
3. Bài mới:
Họat động 1:Kiểm tra,tổ chức tình huống
*Đặt vấn đề như sgk.
Hoạt động 2: quan sát d đ nhanh chậm, tìm hiểu KN tần số.
-Yêu cầu các nhóm tién hành TN (h-11.1),và trả lời C1.
-Thông báo :Số d đ trong 1 giây gọi là tần số, đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz.
-Yêu cầu h/s tự đọc và trả lời C2.
-Tù kết quả C1và C2 yêu cầu h/s điền từ thích hợp vào nhận xét ở mục I.
Hoạt động 3:Tìm hiểu quan hệ giữa độ cao của âm và tần số.
-Yêu cầu h/s làm TN (hình 11.2) theo phương án sgk và trả lời C3?
-Yêu cầu các nhóm làm TN (hình 11.3) và trả lời C4.?
-GV: Từ kết quả thí nghiệm trên, hãy rút ra kết luận vềmối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số....?
Hoạt động 4: vận dụng.
-Yêu cầu h/s trả lời c5 thảo luận lớp?
-Yêu cầu h/s trảlời C6,và thảo luận lớp C6? đ
-Yêu cầu h/s làm TN ( hình 11.4) theo phương án ở C7 ,và trả lời C7.(yêu cầu h/s giải thích..)?
-HS thấy có vấn đề cần nghiên cứu
I.Dao động nhanh, chậm tần số
Thí nghiệm
HS :
-Làm TN, trả lời C1
-Nghe thông báo của g/v vềtần số ,đơn vị
tàn số.
-Làm việc cá nhân câu C2:Từ bảng trên ta. thấy con lắc... có tần sô dao động lớn hơn
II. Âm cao( âm bỗng), âm thấp( âm trầm)
Thí nghiệm 2
-HS làm thí nghiệm theo nhóm,thảo luận C3:
(phần tự do của thước dài dao động chậm ,âm phát ra thấp.Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao.)
Thíi nghiệm 3
-H/s làm thí nghiệm (hình 11.3)và thảo luận C4."Khi đĩa quay chậm góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp. Khi đĩa quay nhanh góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao."
Kết luận:
HS:làm việc cá nhân, thảo luận lớp
kết luận: Dao động càng nhanh, tần số
càng lớn, âm phát ra càng cao..
III.Vận dụng:
HS trảlời câu hỏi của g/v
HS: trảlời C5,thảo luận lớp đĐáp án:
Vât có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn, vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn.
HS: thảo luận C6 đ..dây căng nhiều, âm phát ra cao, tần số dao động lớn...
HS:tiến hành TN theo phương án ở C7,
Trả lời C7:khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa thì âm phát ra cao hơn.
4. Củng cố: Tấn số dao động là gì? Khi nào âm phát ra cao,khi nào âm phát ra thấp?
5:Dặn về nhà:học thuộc ghi nhớ và làm bài tập trong sách bt từ....
---------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13:
Ngày soạn: 15/11/2008:
Tiết 13. Bài 12: Độ to của âm
I:Mục tiêu
1. Nêu được mối liên hệ giữa độ to của âm và tần số.
2. Sử dụng được thuật ngữ âm to âm nhỏ khi so sánh 2 âm.
II.Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm HS. - Lá thép đàn hồi, hộp cộng hưởng, thanh chặn.
-Trống,dùi trống, con lắc dây.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tấn số dao động là gì? Khi nào âm phát ra cao,khi nào âm phát ra thấp?
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
KT, tổ chức tình huống học tập
*a.Tần số là gì? đôn vị đo tần số là gì? làm bài tập 11.1và 11.2.
b. Khi nào âm phát ra to, khi nào âm phát ra nhỏ.
* Đặt vấn đề như sgk.
Hoạt động2:Tìm hiểu biên độ dđ,mối quan hệ giữa biên độ d đ và độ to của âm
Yêu cầu các nhóm HS làm TN (H12.1) theo phương án sgk và trả lời câu C1,thảo luận C1.
GV: vẽ hình mô tả lại d/đ của thanh thép
A
O B
C
và thông báo:"Độ lệch lớn nhát của vật so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ d/đ ".ở hình vẽ trên độ dài đoạn OA hay OB là biên độ dao động.
-Yêu cầu HS trả lời C2, thảo luận lớp C2 .
-Yêu cầu các nhóm h/s làm TN (h12.2), theo phương án sgk và trả lời C3?
-Yêu cầu h/s nêu k/l về vấn đề đặt ra ở đầu
bài"khi nào âm phát ra to, khi nào âm phát ra nhỏ ".
Hoạt động 3: tìm hiểu độ to của một số âm
-Yêu cầu h/s tìm hiểu sgk nêu đơn vị đo độ to của âm, kí hiệu?
-Yêu cầu h/s đọc bảng thông báo về độ to của một số âm sgk.
Hoạt động 4: vận dụng.
*Lần lượt yêu cầu h/s đọc và trả lời câu hỏi C4, C5 , C6, C7 ,thảo luận lớp để thống nhất đáp án...
Yêu cầu h/s đọc mục có thể em chưa biết, Nếu còn thời gian cho h/s làm các bài tập trong vở bài tập.
HS1 và HS2 lên bảng trả lời...
HS thấy có vấn đề...
I. Âm to ,âm nhỏ-Biên độ d/đ:
*Thí nghiệm:
-HS: -làm TN theo phương án SGK, thảo luận C1...
-HS nghe và ghi chép thông báo của g/v.
-HS: làm việc cá nhân, thảo luận lớp C2 " đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to...".
HS làm TN(h12.2) theo phương án sgk ,thảo luận nhóm C3:"...nhiều...lớn,....to ".
-HS nêu k/l :"Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn".
II, độ to của một số âm:
HS tìm hiểu sgk,trả lời:" độ to của âm được đo bằng đơn vị đê xi benkí hiệudB .
HS: đọc thông baó sgk
III. Vận dụng:
HS: trả lời câu hỏi của g/v, ghi nhớ vào vở bài tập.
HS: làm việc cá nhân, thảo luận lớp các câu C4 đ C7.
C4: "khi gảy mạnh, tiếng đàn to,vì khi gãy mạnh , dây đàn lệch nhiều tức là biên độ d đ lớn, nên âm phát ra to."
C6 " khi máy thu thanh phát ra âm to, thì biên độ dao động của màng loa lớn, khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa nhỏ"
C7"...khoảng50 đến 70 dB".
4. Củng cố:Biên độ d/đ là gì? đơn vị đo biên độ là gì? biên độ d/đ có quan hệ với độ to của âm như thế nào?
5. Dặn h/s về nhà: học thuộc ghi nhớ, làm lại các bài tập trongbài học và các bài tập còn lại trong SBT
-------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 14:
Ngày soạn: 22/11/2008:
Tiết 14.Bài 13. Môi trường truyền âm
I.Mục tiêu:
1. kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.
2. Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.
II. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh: 2 trống da,dùi trống, bình nước, máy phát âm(thay cho bình thủy tinh nhỏ và đồng hồ ở TN (13.3).
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Biên độ d/đ là gì? đơn vị đo biên độ là gì? biên độ d/đ có quan hệ với độ to của âm như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập:
*1. biên độ dao động là gì? Đơn vị đo biên độ dao động là gì?giải bài tập 12.1và12.2.
2. khi nào âm phát ra to ,khi nào âm phát ra nhỏ? Giải bài tập 12.3.
*nêu tình huống mới như sgk.
Hoạt động2 : tìm hiểu môi trường truyền âm
-GV: Yêu cầu h/s làm TN ( hình 13.1), trả lời câu hỏi C1, C2.
- Hướng dẫn h/s thảo luận để rút ra đáp án thống nhất .
-GV:yêu cầu nhóm h/s làm t/n theo phương án sgk và trả lời C3.?
Hướng dẫn h/s thảo luận để rút ra l/k về C3.?
-GV: giới thiệu dụng cụ (thay thế cho dụng cụ ở t/n 13.3 sgk): yêu cầu h/s nêu phương án t/n nghiên cứu vấn đề ở mục 3... Sau đó yêu cầu h/s làm t/n theo phương án đã thống nhất...?
-GV treo tranh vẽ 13.4 mô tả t/n hình 13.4 yêu cầu h/s trả lời câu C5 ?
-GV: Yêu cầu h/s điền từ thích hợp vào k/l sau mục 4. và nêu k/l hoàn chỉnh.?
-GV Yêu cầu h/s đọc thông tin ở sgk và trả lời C6.?
Hoạt động 4:vận dụng...
*Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi C7 đC10.
*Yêu cầu h/s đọc mục có thể em chưa biết,
nếu còn thời gian cho h/s làm các bài tập trong vở bài tập.
HS1 và HS2 lên bảng trả lời.
Các h/s khác nhận xét,cho điểm...
HS nghe thấy có vấn đề cầc nghiên cứu...
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
HS:C1"Hiện tượng xãy ra đối với quả cầu bấc treo ở gần mặt trống 2 là: quả cầu rung động .hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được truyền từ mặt trống thứ nhất sang mặt trống thứ 2".
C2:" biên độ d/đ của cầu bấc 2 nhỏ hơn biên độ d/đ của quả cầu bấc1. đ
kết luận: độ to của âm trong khi lan truyền càng giảm khi càng xa nguồn âm.
2 Sự truyền âm trong chất rắn:
HS: làm TN hình 13.2 theo phương án sgk ,Thảo luận nhóm, lớp câu C3 đ
Đáp án C3: "âm truyền đến tai bạn Cqua môi trường rắn".
3. Sự truyền âm trong chất lỏng;
HS: làm TN theo phương án đã thống nhất, " âm truyền đến tai qua những môi trường: rắn( thủy tinh ), lỏng( nước), khí.
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
HS nghe GV mô tả hiện tượng xảy ra ở TN
hình 13.4, trả lời câu hỏi C5 : " âm không thể truyền được trong chân không"
Kết luận:Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng ,khí, và không thể truyền qua chân không.
5. Vận tốc truyền âm:
HS đọc thông tin ở sgk
thảo luận C6 : " Vk <Vn<Vt"
III.vận dụng:
HS trả lời:
C7:"....không khí.."
C8 ".. lặn xuống nước nghe được tiếng tàu thủy
chạy trên sông.."
C9"... mặt đất là chất rắn tuỳên âm tốt hơn không khí nên ta ..."
C10 .." không thể nói chuyên bình thường vì giuẽa họ bị ngăn cách bởi lớp chân không ở bên ngoài áo mũ bảo vệ."
4. Củng cố ? âm truyền dược trong những môi trường nào và khôngtruyề dược trong môi trường nào? so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường truyền âm đó.
5. Dặn h/s về nhà học thuộc kết luận, ghi nhớ ở sgkvà làm hết bài tập...
*Giải bài tập trong SBT
13.1 Câu A
13.2 Tiến động của chân người đã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước rồi đến tai cá do đó cá bơi ra chỗ khác
13.3 Đó là vì ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều... vì vậy thời gian để tia chớp truyền đến mắt ta nhanh hơn thời gian mà tiếng sét( âm)truyền đến tai ta.
13.5; Âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn kia qua các môi trường: khí, rắn.
--------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 15:
Ngày soạn: 29/11/2008:
Tiết 15-Bài 14
Phản xạ âm- tiếng vang
I . Mục tiêu:
1.Mô tả và giải thích được một số hiện tượng có liên quan đến tiếng vang( tiếg vọng).
2.Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt (hay hấp thụ âm kém) và một số vật phản xạ âm kém( hay
hấp thụ âm tốt).
3.Kể tên một số dụng cụ phản xạ âm.
II. chuẩn bị :Đối với cả lớp. Tranh vẽ hình 14.1
III Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? âm truyền dược trong những môi trường nào và khôngtruyề dược trong môi trường nào?
3. Bài mới:
HĐ 1: Kiểm tra, tổ
chức tình huống học tập:
*KT: Âm truyền được trong những môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào?so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó...
* Mở bài như sgk.
HĐ2: Tìm hiểu âm phản xạ tiếng vang:
GV: treo tranh vẽ hình 14.1 thông báo khái niệm tiếng vang như sgk...
Yêu cầu h/s tìm hiểu sgk xem khi nào ta nghe được tiếng vang ,âm phản xạ là gì?
GV: âm phản xạ khác tiếng vang như thế nào?
GVLần lượt yêu cầu h/s thảo luận nhóm các câu hỏi C1, C2 ,C3 . sau đó yêu cầu đại diện của nhóm phát biểu ý kiến.
GV: từ kết quả câu C1, C2, C3 yêu cầu h/s điền từ thích hợp vào kết luận ở mục I.?
HĐ3: tìm hiểuvật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém:
GV: yêu cầu h/s đọc sgk , hỏi:
? Thí nghiệm ở hình 14.2 cho biết âm truyền từ nguồn âm đến tai người như thế nào ?
? Vật như thế nào phản xạ âm tốt , vật như thế nào phản xạ âm kém ?
GV cho h/s nhận xét ,bổ sung câu trả lời của bạn rồi yêu cầu h/s ghi đáp án đúng vào vở.
GV; yêu cầu làm bài tập vận dụng C4 ?, thảo luận lớp...
HĐ4: Vận dụng:
G/V lần lượt yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi C5, C6 , C7. C8 . hướng dẫn h/s thảo luận và yêu cầu h/s ghi đáp án đúng vào vở..
H/S 1 lên bảng trả lời...
HS thấy có vấn đề...
I. âm phản xạ tiếng vang:
-HS:Đọc sgk, thảo luận đ" Nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai cách âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây";."Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ".
HS : "giống nhau đều là âm phản xạ, khác nhau:Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra ( âm đầu) khoảng 1/15giây.".
HS thảo luận C1 đ" ... nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng, khi có âm phát ra . Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ".
HS thảo luận C2 đ " Trong phòng kín ta nghe được âm to hơn so với khi nghe chính âm đó ở ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm trực tiếp phát ra còn trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ các bức tường cùng một lúc nên âm to hơn"
HS thảo luận C3 đ" ..a/.Phòng nào củng có
File đính kèm:
- GA Vat ly 7 DANG SU DUNG 08-09.doc