Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 20 - Bài: 18 - Hai loại điện tích

Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu dược đó là hai loại điện tích gì.

 - Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử :hạt nhân mang điện tích dương,các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân,nguyên tử trung hịa về điện.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 20 - Bài: 18 - Hai loại điện tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Ngày soạn : 01/01/2012 TIẾT 20 Bài: 18 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: - Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ cĩ hai loại điện tích và nêu dược đĩ là hai loại điện tích gì. - Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử :hạt nhân mang điện tích dương,các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân,nguyên tử trung hịa về điện. II. CHUẨN BỊ : -Tranh hình 18.4 SGK, hai mảnh ni lông, một bút chì, một kẹp giấy, hai thanh nhựa sẫm màu, mãnh len, một thanh thuỷ tinh, một trục quay có mũi nhọn thẳng đứng, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 5ph - Muốn một vật nhiễm điện ta phải làm gì ? Hiện tượng gì có thể xảy ra đối với một vật đã nhiễm điện ? Cho ví dụ chứng tỏ một vật đã nhiễm điện . -Ở các nhà máy dệt đơi khi xãy ra hiện tượng sợi bị mắc vào các răng lược làm rối và đứt sợi.Giải thích hiện tượng và nêu cách khắc phục. 3. Bài mới: GV có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách cọ sát. Các vật nhiễm điện có thể hút vật khác khi đặt gần nhau . Vậy hai vật nhiễm điện thì hút nhau hay đẩy nhau ? TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung 10 ph 10 ph 5ph 8ph 5ph Hoạt động 1: Làm TN tạo ra hai vật nhiễm điện YC HS đọc TN 1 hình 18.1 HD HS làm TN 1 Chú ý cần cọ sát đều, theo một chiều, số lần cọ sát ở mỗi mãnh như nhau - Quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau ? YC HS đọc TN 1 hình 18.2 Cách làm TN như thế nào ? - Hai thanh nhựa hút nhau hay dẩy nhau. Từ hai TN trên ta rút ra được kết luận gì ? ĐVĐ hai vật nhiễm điện khác nhau chúng hút hay dẩy nhau? Hoạt động 2: Làm TN 2 phát hiện 2 vật nhiễm điện khác nhau mang điện tích khác nhau . Khi chưa cọ sát đưa thanh thuỷ tinh lại gần thanh nhựa hiện tượng gì xảy ra - Chỉ cọ sát thanh thuỷ tinh đưa lại gần nhau có hiện tượng gì xảy ra ? - Cọ sát cả hai thanh đưa lại gần nhau có hiện tượng gì xảy ra ? Qua TN trên em rút ra nhận xét gì ? Hoạt động 3: Kết luận và nhận biết hai loại điện tích, lực tương tác giữa chúng. -Thông báo tên hai loại điện tích YC HS trả lời câu hỏi C1 Trong các nhà máy thưịng xuất hiện bụi gây hại cho cơng nhân.Bố trí các tấm kim loại nhiễm điện trong nhà máy làm cho bụi bị hút vào các tấm kim loại,giữ cho mơi trường trong sạch,bảo vệ sức khoẻ cơng nhân. Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử Treo tranh hình 18. 4 YC HS đọc phần II SGK Giới thiệu nội dung cấu tạo nguyên tử. Hoạt động 5: Vận dụng YC HS Vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi C2 , C3 C4 Hoạt động nhóm Nhận dụng cụ TN Đọc TN 1 Khi chưa cọ sát chúng không hút nhau, không đẩy nhau. Làm TN cọ sát mãnh ni lông Cầm thân bút chì nhấc hai mãnh ni lông lên Chúng đẩy nhau -Làm TN 1 hình 18.2 Hai thanh nhựa dẩy nhau Thảo luận rút ra kết luận Làm TN 2 như hình 18.3 Chưa có hiện tượng gì xảy ra Thanh thuỷ tinh hút thanh nhựa Thanh thuỷ tinh hút thanh nhựa mạnh hơn. Thảo luận tìm từ thích hợp điền từ vào chỗ trống Thảo luận nhóm rút ra kết luận. Vận dụng kiến thức trả lời C1 HS đọc phần II SGK Tìm hiểu 4 nội dung về cấu tạo nguyên tử. Ghi vào vở Từng HS trả lời các câu C2 , C3 C4 I. Hai loại điện tích. 1.Thí nghiệm 1: TN Hình 18.1 TN Hình 18.2 Nhận xét: Hai vật giống nhau được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. 2. Thí nghiệm 2: Hình 18.3 Nhận xét : Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ sát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại Kết luận : - Có hai loại điện tích, điện tích dương (+ ) và điện tích âm (- ) - Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau II.Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân - Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm elec trôn, nhiễm điện dương nếu bớt electrôn III. Vận dụng. C2 Có C3 Các vật đó chưa bị nhiễm điện Các điện tích dương và điện tích âm trung hoà nhau C4 4.Củng cố: ( 2ph ) BT 18.1 đúng D. BT 18.3 a)Tóc bị nhiễm điện dương khi đó elec trôn dịch chuyển từ thước sang lược nhựa . b) Những sợi tóc nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau. 5.Dặn dò: Học thuộc bài, làm các bài tập còn lại ở SBT, đọc phần “có thể em chưa biết”. IV RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiêt 20-L7.doc