Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần: 27 - Tiết: 26 - Ôn tập (tiếp theo)

 Kiến thức:

+ Ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học trong chương trình.

+ Luyện tập cách vận dụng kiến thức vào cuộc sống

+ Hệ thống hoá lại kiến thức của chương trình.

 Kĩ năng:

Khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế.

Thái độ: Yêu thích môn học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần: 27 - Tiết: 26 - Ôn tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Tiết: 26 ÔN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: + Ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học trong chương trình. + Luyện tập cách vận dụng kiến thức vào cuộc sống + Hệ thống hoá lại kiến thức của chương trình. Kĩ năng: Khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV : bảng phụ HS : SGK, SBT, dụng cụ hoc tập. III. Tiến trình dạy học : Ổn định lớp : 1p Kiểm tra bài cũ: Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : ôn tập lí thuyết : (15 p) YC xem lại nội dung trong chương trình đã học - Khi nào vật bị nhiểm điện ? khi vật bị nhiểm điện vật cĩ khã năng gì ? - Cĩ những loại điện tích gì? Mơ tả cấu tạo của nguyên tử ? - Dịng điện là gì? Kể tên các loại nguồn điện mà em biết ? - chiều dịng điện cĩ quy ước như thế nào? Các thiết bị điện được kí hiệu như thế nào ? - Dịng điện cĩ những tác dụng gì ? - Gọi HS cá nhân trả lời. - Cho HS khác nhận xét - GV : chốt lại. - Xem lại nội dung trong chương trình đã học - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời, kể tên các nguồn điện. - HS trả lời quy ước chiều dịng điện. - HS trả lời. - HS nhận xét các câu trả lời - Trình bày phương pháp. Chú ý lắng nghe. - Vật nhiễm điện do cọ xát. - Vật nhiễm điện cĩ khả năng hút giấy vụn. - Cĩ hai lợi điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-) - Dịng điện là dịng di chuyển của các hạt mang điện tích. - Chiều dịng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị rồi về cực âm của nguơn điện. - Dịng điện cĩ 5 tác dụng: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sang, tác dụng từ, tác dụng hĩa học, tác dụng sinh lí. Hoạt động 2: Ôn tập phần bài tập: (25 p) GV: treo bảng phụ với nội dung như sau: Câu 1: tại sao vào mùa hè khi chảy đầu bằng lược nhựa tĩc bị kéo thẳng đứng ra? Câu 2: Sau khi cọ xát một miếng nilơng vào một mảnh lụa rồi đưa miếng nilơng đĩ lại gần một thanh thủy tinh đã nhiễm điện dương thì thấy chúng đẩy nhau. a) Hỏi, miếng nilơng đã mang điện tích gì ? b) Nếu đưa mảnh lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Tại sao ? Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Câu 1: khi chảy đầu bằng lược nhựa thì lược nhựa bị cọ xát và nhiễm điện nên hút tóc nên kéo tóc thẳng ra. Câu 2: a) miếng nilong mang điện tích dương. Vì chúng đẩy nhau. b) đưa mảng nhựa lại rần thì sẽ hút thanh nhựa vì mảnh nhựa mang điện tích âm 4. cũng cố: 3’ - Nhắc lại cách vẽ ảnh của vật qua gương. - Xem lại lí thuyết và các dạng bài tập đã làm. 5. dặn dò: 4p - Chuẩn bị kiểm tra ở tiết sau. IV. Rút Kinh Nghiệm Tổ Trưởng Kí Duyệt Hoàng Vĩnh Hoàn

File đính kèm:

  • doctuần 27.doc