Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 35 - Tiết 69 - Ôn tập học kì II

.Kiến thức :

 - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học trong HKII

2. Kĩ năng :

 - Khắc sâu kỹ năng giải bài tập cho HS.

3. Thái độ :

 - Nghiêm túc,chú ý nghe giảng.

II. Chuẩn bị :

 1. Giáo viên:

 - Nội dung kiến thức bài học.

2. Học sinh :

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 35 - Tiết 69 - Ôn tập học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 35 Ngày soạn : 12/04/2013 Tiết : 69 Ngày dạy : 03/05/2013 ÔN TẬP HỌC KÌ II(T2) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học trong HKII 2. Kĩ năng : - Khắc sâu kỹ năng giải bài tập cho HS. 3. Thái độ : - Nghiêm túc,chú ý nghe giảng. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Nội dung kiến thức bài học. 2. Học sinh : - Đọc bài trước khi lên lớp. III.Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 9A1……….. 9A2…………. 9A3………….. 9A4………….. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới Để củng cố kiến thức trong HK2 =>Bài mới - HS lắng nghe Hoạt động 2 : Ôn tập lý thuyết - Gv treo bảng phụ. - GV gọi HS trả lời. - Gv: HS nào có cùng sự lựa chọn?. - Gv chốt lại. - Gv treo bảng phụ. - GV gọi HS trả lời. - Gv chốt lại. - Gv treo bảng phụ. - Gv chốt lại. - Gv treo bảng phụ. -GV gọi HS trả lời. -Gv: HS nào có cùng sự lựa chọn?. - Gv chốt lại. - Gv treo bảng phụ. - GV gọi HS trả lời. - Gv: HS nào có cùng sự lựa chọn?. - Gv chốt lại. - Gv gọi lần lượt 4 HS lên bảng điền từ vào bảng phụ. -Gv chốt lại. Câu 1. Thấu kính phân kì có đặc điểm : a. Phần rìa mỏng hơn phần giữa b. Phần rìa dày hơn phần giữa c. Phần rìa bằng phần giữa d. Phần rìa trong suốt hơn phần giữa. Câu 2 . Đặt một vật trước thấu kính phân kì, ta sẽ thu được: a, Một ảnh thật lớn hơn vật. b, Một ảnh thật bé hơn vật. c, Một ảnh ảo lớn hơn vật. d, Một ảnh ảo bé hơn vật. Câu 3 . Khi chiếu chùm ánh sáng màu đỏ qua: a, Tấm lọc màu đỏ, ta thu được màu xanh. b, Tấm lọc màu xanh, ta thu được màu rám đen c, Tấm lọc màu xanh, ta thu được màu xanh. Câu 4 . Trong công việc nào dưới đây, người ta sử dụng nhiệt của ánh sáng? a. Tỉa bớt các cành của cây cao để cho nắng chiếu xuóng vườn. b. Bật đèn trong phòng khi trời tối. c. Phơi quần áo ngoài nắng cho chóng khô. d. Đưa chiếc máy tính chạy bằng pin mặt trời ra chỗ sáng cho nó hoạt động. Câu 5. a. Vật màu xanh thì tán xạ ánh sáng màu trắng. b. Vật màu xanh thì tán xạ ánh sáng màu xanh. c. Vật màu xanh thì tán xạ ánh sáng màu đỏ. d. Vật màu đỏ thì tán xạ ánh sáng màu tím. Câu 6 a) Dòng điện XC có các tác dụng: nhiệt, quang và từ. b) Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. c) Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ d) Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng là: ánh sáng mặt trời lúc trưa và bóng đèn tròn. I. Trắc nghiệm Câu 1. b. Phần rìa dày hơn phần giữa Câu 2 . d, Một ảnh ảo bé hơn vật. Câu 3 . b, Tấm lọc màu xanh, ta thu được màu rám đen Câu 4 . c. Phơi quần áo ngoài nắng cho chóng khô. Câu 5. b. Vật màu xanh thì tán xạ ánh sáng màu xanh. Câu 6 a) .: nhiệt, quang ….. tỉ lệ nghịch c) hội tụ ….những vật nhỏ d) ánh sáng mặt trời lúc trưa Hoạt động 3: Vận dụng - Gv gọi một HS trình bày. - Gv chốt lại ( SGK) -GV: ta sử dụng công thức nào để tính? - Gv chốt lại và cho điểm nếu HS tính đúng. - Gv treo bảng phụ ghi bài toán. a) GV: Vẽ ảnh của vật AB ta cần vẽ những tia đặc biệt nào? b) Gv ghi phần tóm tắt bài toán lên bảng. - GV gọi một HS trình bày. - Gv xem xét và chốt lại, cho điểm nếu HS làm đúng và trình bày rõ ràng. Câu 7 : Nêu những biểu hiện của tật cận thị? Cách khắc phục? Những đâc điểm của mắt lão? Cách khắc phục? Câu 8. Một máy biến thế trong nhà cần phải hạ thế từ 220V xuống còn 24V. Cuộn sơ cấp có 3300 vòng. Tính số vòng của cuộn thứ cấp? Câu 9 Cho hình vẽ sau: a, Vẽ ảnh A’B’ của AB o o b, Cho vật cao 2(cm) và cách thấu kính 24 (cm). Tính chiều cao và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? , biết tiêu cự của thấu kính là 8 (cm). Giải a, b, Tóm tắt: h = 2cm h’ = ? d = 24cm f = 8cm d’ = ? Giải: Xét ABF ~ OKF ta có: Hay: Suy ra: - Thay số ta được: h’= 1cm II. Vận dụng Giải a, b, Tóm tắt: h = 2cm h’ = ? d = 24cm f = 8cm d’ = ? Giải: Xét ABF ~ OKF ta có: Hay: Suy ra: - Thay số ta được: h’= 1cm IV. Củng cố : - Tổng kết lại các công thức đã học. - Đề nghị một số hs nêu hs biểu hiện của mắt cận và mắt lão , loại kính phải đeo để khắc phục mỗi tật này của mắt . V. Hướng dẫn về nhà : - Học bài chuẩn bị thi hk

File đính kèm:

  • doctuan36ly9tiet69.doc