1. Văn học Việt Nam từ xưa đến nay được viết bằng những thứ chữ nào ?
a. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
b. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp.
c. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Anh.
d. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp, tiếng Anh.
2. Nối các cột sau để có được hệ thống thể loại của văn học hiện đại?
a. Loại hình tự sự 1. Thơ trữ tình, trường ca.
b. Loại hình trữ tình 2. Kịch nói.
c. Loại hình kịch 3. Tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí,phóng sự.
3. Điền các tác giả sau vào ô thích hợp trong bảng phân loại dưới đây : Á Nam Trần Tuấn Khải, Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Xuân Quỳnh, Trần Quang Khải, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Lê Minh Khuê, Nguyễn Du, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tản Đà, Nguyễn Trãi, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu, Phan Châu Trinh, Thanh Tịnh, Thế Lữ, Phạm Đình Hổ, Tế Hanh, Xuân Diệu.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn 10- Kiểm tra 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN :
LỚP : KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN : NGỮ VĂN 10
&
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG CHO CÁC CÂU HỎI SAU :
1. Văn học Việt Nam từ xưa đến nay được viết bằng những thứ chữ nào ?
a. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
b. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp.
c. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Anh.
d. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp, tiếng Anh.
2. Nối các cột sau để có được hệ thống thể loại của văn học hiện đại?
a. Loại hình tự sự 1. Thơ trữ tình, trường ca.
b. Loại hình trữ tình 2. Kịch nói.
c. Loại hình kịch 3. Tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí,phóng sự.
3. Điền các tác giả sau vào ô thích hợp trong bảng phân loại dưới đây : Á Nam Trần Tuấn Khải, Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Xuân Quỳnh, Trần Quang Khải, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Lê Minh Khuê, Nguyễn Du, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tản Đà, Nguyễn Trãi, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu, Phan Châu Trinh, Thanh Tịnh, Thế Lữ, Phạm Đình Hổ, Tế Hanh, Xuân Diệu.
Văn học trung đại
Văn học hiện đại
4. Văn học dân gian là gì ?
a. Là những tác phẩm văn học viết về nhân dân, phục vụ cho nhân dân.
b. Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
5. Tại sao nói văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc ?
a. Vì tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống : tự nhiên, xã hội và con người.
b. Vì tri thức dân gian là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn.
c. Vì mỗi tộc người của dân tộc Việt Nam đều có kho tàng văn học dân gian riêng, phản ánh đời sống của chính mình.
d. Cả ba ý trên.
6. Tại sao An Dương Vương lại kết tình thông hiếu với kẻ thù ?
a. Vì thương con gái là Mị Châu.
b. Vì quý mến Trọng Thủy.
c. Vì mỏi mệt sau một thời gian dài chiến tranh.
d. Vì mong muốn hòa bình mà mơ hồ, mất cảnh giác trước bản chất tham lam, xảo trá của kẻ thù.
7. Hình ảnh ngọc trai – nước giếng có ý nghĩa gì ?
a. Thái độ bao dung của nhân dân, chứng thực cho tấm lòng trong sáng của Mị Châu
b. Thái độ bao dung của nhân dân, chứng nhận cho nỗi hối hận, mong muốn hóa giải tội lỗi của Trọng Thủy.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
8. Vì sao Pê-nê-lốp đem chiếc giường chứ không phải vật nào khác để thử thách Uy-lít-xơ ?
a. Vì chiếc giường có những bí mật riêng mà chỉ hai người biết.
b. Vì chiếc giường gắn với tình chồng vợ.
c. Vì nàng luôn nhớ đến chồng suốt hai mươi năm xa cách.
d. Cả a, b và c đều đúng.
9. Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào ?
a. Đều là tác phẩm tự sự dân gian.
b. Đều kể về các vị thần.
c. Đều kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng.
d. Đều sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp.
10. Tại sao Xi-ta quyết định bước lên giàn hỏa ?
a. Nàng muốn mượn ngọn lửa để đốt cháy hết mọi tội lỗi.
b. Nàng muốn thử lòng của Ra-ma.
c. Nàng muốn mượn nghi lễ thiêng liêng nhất để chứng minh cho sự trong trắng của mình.
d. Cả ba ý trên.
File đính kèm:
- bai nguyen trai.doc