Bài giảng Ngữ văn 10: Ra-Ma buộc tội Trích Ra-ma-ya-na

Uy-lít-xơ sau mười năm rời thành Tơ-roa vẫn chưa thể đặt chân lên quê hương và đang bị nữ thần Ca-líp-sô cầm giữ. Các thần cầu xin thần Dớt cho Odysseus được sum họp với gia đình. Zeus đồng ý.

Trong khi đó, tại quê nhà, Pê-nê-lốp, vợ của Odysseus, phải đối mặt với 108 người quyền quý trong vùng đến cầu hôn. Tê-lê-mác, con trai Odysseus và Penelope, phải đương đầu với chúng để bảo vệ gia đình.

Tuân lệnh thần Dớt, nữ thần Calypso buộc phải để Uy-lít-xơ rời đảo. Sau vài ngày, gặp bão lớn, chiếc bè bị đánh tan tác, Uy-lít-xơ may mắn dạt vào xứ sở của vua Alkinoos. Tại đây, Uy-lít-xơ kể lại cuộc hành trình phiêu lưu mạo hiểm trong suốt 10 năm qua các miền đất lạ cho nhà vua.

Được Alkinoos giúp đỡ, Uy-lít-xơ trở về quê hương sau 20 năm xa cách. Uy-lít-xơ cùng con trai và gia nhân trung thành lập mưu trừng trị bọn chúng. Pê-nê-lốp thận trọng chưa tin ngay đó là Uy-lít-xơ. Cuối cùng, nhờ phép thử bí mật của chiếc giường họ đã được đoàn tụ. Cuộc sống mới bắt đầu trên xứ sở I-ta-cơ.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Ra-Ma buộc tội Trích Ra-ma-ya-na, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCV: Ôn bài cũ Xem hình ảnh, đoạn phim về một số tác giả, tác phẩm, đoạn trích đã học Tác giả Hô-me-rơ Hai thiên trường ca I-li-át & Ô-đi-xê Đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” Tác giả Hô-me-rơ Theo những cứ liệu cổ nhất mà người biết được về Hôme thì nhà thơ Hi Lạp lớn nhất này được sinh ra tại Chios. Ông được sinh ra bởi người phụ nữ mồ côi và được đặt tên là Mélesigene –tên một dòng sông. Homère Odyseus Illiat Có một ông chủ tàu lớn, tên là Mentes, một người có học vấn, nhạy cảm đã dành cho Mélesigene một cảm tình đặc biệt và nói rằng sẽ có ích cho chú nếu chú đi du ngoạn và học hỏi trực tiếp ở các xứ sở và con người ở các sứ sở ấy. Chàng trai đã bị thuyết phục hoàn toàn và đi du ngoạn khắp nơi. Tới Ithaque sau chuyến đi Tây Ban Nha và Italia, anh bị đau mắt, phải ở lại nhà người bạn thân Mentor, một người giàu có và hiếu khách. Ở Ithaque, Mélesigene học được rất nhiều bản sử thi, đặc biệt là các tình tiết về những cuộc phiêu lưu của Uylix. Anh đã nhập tâm một cách đầy đủ và hứng thú. Cho tới Colophon, nhà thơ lâm bệnh lần thứ hai và căn bệnh về mắt vốn chưa được chữa khỏi hẳn đã tái phát dữ dội hơn. Lần này nhà thơ vĩnh viễn mù hẳn. Ở Smyme được ít lâu, ông quyết định trở về Cumes. Trong ngôn ngữ xứ Cumes, từ mù lòa được đọc là homeros. Nhà quí tộc quyền uy của thế giới cổ đại đã định danh nhà thơ một cách miệt thị từ bình diện này. Nhưng có thể nói, chính ông ta đã đặt cho nhà thơ một biệt danh mà với biệt danh đó, ông sẽ mãi mãi tồn tại cùng với văn hóa văn minh Hi Lạp. Sử thi I-li-at Là bài ca về thành I-li-ông (Tơ-roa -Troy) Là bản anh hùng ca chiến trận với những người anh hùng như A-sin, Héc-to… Illiat Sử thi Ô-đi-xê Uy-lít-xơ sau mười năm rời thành Tơ-roa vẫn chưa thể đặt chân lên quê hương và đang bị nữ thần Ca-líp-sô cầm giữ. Các thần cầu xin thần Dớt cho Odysseus được sum họp với gia đình. Zeus đồng ý. Trong khi đó, tại quê nhà, Pê-nê-lốp, vợ của Odysseus, phải đối mặt với 108 người quyền quý trong vùng đến cầu hôn. Tê-lê-mác, con trai Odysseus và Penelope, phải đương đầu với chúng để bảo vệ gia đình. Tuân lệnh thần Dớt, nữ thần Calypso buộc phải để Uy-lít-xơ rời đảo. Sau vài ngày, gặp bão lớn, chiếc bè bị đánh tan tác, Uy-lít-xơ may mắn dạt vào xứ sở của vua Alkinoos. Tại đây, Uy-lít-xơ kể lại cuộc hành trình phiêu lưu mạo hiểm trong suốt 10 năm qua các miền đất lạ cho nhà vua. Được Alkinoos giúp đỡ, Uy-lít-xơ trở về quê hương sau 20 năm xa cách. Uy-lít-xơ cùng con trai và gia nhân trung thành lập mưu trừng trị bọn chúng. Pê-nê-lốp thận trọng chưa tin ngay đó là Uy-lít-xơ. Cuối cùng, nhờ phép thử bí mật của chiếc giường họ đã được đoàn tụ. Cuộc sống mới bắt đầu trên xứ sở I-ta-cơ. Odyseus Là bài ca về chàng Uy-lít-xơ (còn gọi là Ô-đi-xê-uýt Odysseus). Bản trường ca ca ngợi trí tuệ con người Odyseus Odyseus Odyseus TCV: Tìm hieåu taùc phaåm môùi Trích Ra-ma-ya-na I- Tác phẩm (Xem phần Tiểu dẫn, SGK) Hoàn cảnh ra đời thiên sử thi Ra-ma-ya-na Tóm tắt tác phẩm Ra-ma-ya-na Giá trị của Ra-ma-ya-na 1- Hoàn cảnh ra đời Ra-ma-ya-na Hình thành vào khoảng thế kỷ III trước Công nguyên được bổ sung, trau chuốt bởi nhiều thế hệ tu sĩ- thi nhân và đạt đến hình thức hoàn thiện cuối cùng nhờ đạo sĩ Van-mi-ki 2- Tóm tắt Ra-ma-ya-na 3- Giá trị Ra-ma-ya-na Người Ấn Độ thường nói: “ Chừng nào sông chưa cạn, núi chưa mòn thì Ra-ma-ya na còn làm say mê lòng người và cứu giúp họ ra khỏi tội lỗi” Ra-ma-ya-na là thiên sử thi vĩ đại đầy chất bi hùng, chói lọi ánh hào quang huyền thoại, mở ra thời đại rực rỡ trong VH Ấn Độ II- Đoạn trích (Thuộc Khúc ca thứ sáu, chương 79) HS đọc Văn bản, tóm tắt đoạn trích & trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Tóm tắt nội dung đoạn trích Ra-ma buộc tội Nàng Xi-ta phân trần Lắc-ma-na dựng giàn hỏa Nhờ thần Lửa A-nhi, Xi-ta được minh oan Mọi người thương tiếc Xi-ta Đây là lúc Ra-ma đã hạ thủ Ra-va-na trong giao tranh, giành lại Xi-ta. Thời hạn lưu đày cũng vừa chấm dứt. Ra-ma và Xi-ta gặp nhau, tưởng như hai vợ chồng sẽ tràn ngập niềm vui sum họp và cùng nhau trở về kinh đô, lên ngôi vua. Nhưng giờ đây, Ra-ma “cùng một lúc tràn ngập nỗi đau xót, giận dữ và vui sướng”. Ra- ma nghi ngờ Xi-ta không còn trọn vẹn danh tiết sau thời gian sống dưới ách yêu quỷ, và ý thức danh dự buộc chàng phải nói lời ruồng bỏ tàn nhẫn với Xi-ta Trong chương 78, Ra-ma đã bối rối, lần lữa, trì hoãn việc gặp Xi-ta (cử Ha-nu-man, Vi-phi-sa-na thay mặt chàng đến gặp Xi-ta, mời Xi-ta đến gặp Ra-ma giữa nơi công cộng). Trong khi đó,Xi-ta sung sướng, nôn nóng tới gặp chồng đến mức không nghĩ đến trang sức, trang điểm. Những điều đó đã hé mở xung đột giữa những tình cảm trái ngược trong Ra-ma, chuẩn bị cho đau đớn bất ngờ của Xi-ta khi bị chính người chồng yêu dấu từ chối phũ phàng. Sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau trước sự chứng kiến của “mọi người”. Công chúng đó bao gồm những ai? Anh em, bạn hữu của Ra-ma Đội quân của loài khỉ Va-na-ra Quan quân, dân chúng của loài quỷ Rắc-sa-xa Tất cả những đối tượng trên Ra-ma là chồng Xi-ta nhưng đồng thời là đức vua, là người anh hùng. Tư cách kép ấy khiến Rama có tâm trạng và lời nói như thế nào? Yêu thương, xót xa vợ, nhưng vẫn phải giữ bổn phận gương mẫu của một đức vua anh hùng. Lời nói của Ra-ma luôn uy nghiêm, lạnh lùng. Bạc đãi, khinh thường vợ vì ghen tuông. Lời nói chì chiết, mạt sát. Giận dữ, muốn từ bỏ vợ. Lời nói đầy uất hận Tất cả những ý trên Theo lời tuyên bố của Ra-ma, chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt hắn để giải cứu Xi-ta vì động cơ gì? Danh dự của người anh hùng bị xúc phạm khi Ra-va-na dám cướp vợ của chàng Tình yêu thương của người chồng đối với vợ, khát khao đoàn tụ vợ chồng Để giải cứu cho vua khỉ Su-gri-va Để có được thanh gươm thần Brahma Vì lý do gì Ra-ma lại muốn ruồng bỏ Xi-ta, sau khi đã giải cứu nàng khỏi tay quỷ vương Ra-va-na? Danh dự không cho phép người anh hùng chấp nhận một người vợ đã chung chạ với kẻ khác Sự ghen tuông của người chồng không chấp nhận một người vợ đã chung chạ với kẻ khác Cả hai lý do trên Vì muốn trả Xi-ta về với thần Đất Khi gặp chồng trước đám đông Tâm trạng và hành động của Xi-ta là: Xấu hổ cho số kiếp, đau khổ vì mất danh dự của một người phụ nữ, một hoàng hậu trước cộng đồng Xi-ta đã tự biện hộ cho mình trước đám đông. Lời nói với Lắc-ma-na và lời cầu khẩn Thần Lửa đều bày tỏ sự trong sáng của nàng trước mặt mọi người Bước lên giàn lửa, được thần lửa A-nhi minh oan Tất cả những ý trên Có thể nói sau khi đã chiến thắng yêu quỷ, đây là thử thách cuối cùng mà cả Ra-ma lẫn Xi-ta phải vuợt qua để đạt đến chiến thắng tuyệt đối trọn vẹn Nếu Xi-ta không chứng minh được phẩm hạnh của mình như một người phụ nữ lý tưởng thì chiến thắng trên chiến trường của Ra-ma cũng vô nghĩa Nếu Ra-ma chưa chứng tỏ được ý thức danh dự thì người anh hùng cũng chưa xứng đáng là một quân vương mẫu mực Dặn dò Chuẩn bị trước bài mới: “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự” và “Truyện Tấm Cám”

File đính kèm:

  • pptCB-Ra ma buoc toi 2011.ppt