Bài giảng Ngữ văn 10 Tấm cám (truyện cổ dân gian)

• * Vui mừng, hạnh phúc khi Ra Ma cứu nàng thoát khỏi tay quỉ dữ

• * Ngạc nhiên trước thái độ lạnh nhạt của Ra Ma -> và đau đớn đến nghẹn ngào

• *Nàng trấn tĩnh lại rồi dịu dàng thanh minh cho sự trong sạch của mình, đồng thời thẳng thắn chỉ trích Ra Ma

• * Bình thản bước lên giàn hoả thiêu để chứng minh sự trong sạch của mình

 

ppt28 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 13383 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Tấm cám (truyện cổ dân gian), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẤM CÁM (Truyện cổ dân gian) Xin kính chào toàn thể quí thầy cô giáo về dự giờ TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Xita? Diễn biến tâm trạng Xita * Vui mừng, hạnh phúc khi Ra Ma cứu nàng thoát khỏi tay quỉ dữ * Ngạc nhiên trước thái độ lạnh nhạt của Ra Ma -> và đau đớn đến nghẹn ngào *Nàng trấn tĩnh lại rồiø dịu dàng thanh minh cho sự trong sạch của mình, đồng thời thẳng thắn chỉ trích Ra Ma * Bình thản bước lên giàn hoả thiêu để chứng minh sự trong sạch của mình => Xita là một người con gái nhưng cũng rất mạnh me õkhi danh dự bị tổn TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) Đọc – tìm hiểu chung 1. Thể loại cổ tích 2. Bố cục Đọc khám phá văn bản 1. Hoàn cảnh của Tấm 2. Con đường hạnh phúc của Tấm 3. Quá trình đấu tranh giành lại hạnh phúc 4. Đặc sắc nghệ thuật III. Luyện tập KẾT CẤU BÀI HỌC TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) I, Đọc – tìm hiểu chung 1. Thể loại cổ tích Thế nào là truyện cổ tích? Truyện cổ tích bao gồm những loại nào? Đặc điểm của truyện cổ tích thần kì? I, Đọc – tìm hiểu chung 1. Thể loại cổ tích * Truyện cổ tích được chia làm 3 loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt.Truyện Tấm Cám thuộc cổ tích thần kì. * Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì Kết cấu - Nhân vật chính trải qua nhiều biến cố cuộc đời rồi mới đạt được ước muốn của bản thân – có sự trợ giúp của các yếu tố thần kì Nội dung - Phản ánh những mâu thuẫn trong gia đình và xã hội. - Mâu thuẫn cơ bản: đấu tranh giữa cái thiện và cái ác -Thể hiện khát vọng của nhân dân lao động về hạnh phúc, về công bằng xã hội. Kết thúc - Kết thúc có hậu TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) Đọc – tìm hiểu chung 1. Thể loại cổ tích 2. Bố cục Cho biết bố cục của truyện? Nội dung của mỗi phần? Truyện chia làm 3 phần . Phần 1: quảng đời bất hạnh của Tấm Phần 2 : vật báu trả ơn, hạnh phúc đến với Tấm. Phần 3 : cuộc đấu tranh không khoan nhượng qua những kiếp hồi sinh của Tấm để giành lại hạnh phúc. TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) II.Đọc – hiểu khám phá văn bản 1. Hệ thống nhân vật. Truyện có những nhân vật nào? Đặc điểm của các nhân vật? *Nhân vật chính: Tấm : + Hiền lành, chăm chỉ, chịu thương chịu khó + Có hoàn cảnh bất hạnh: mồ côi, ở với dì ghẻ Đại diện cho cái thiện Mẹ con Cám: Tham lam, cay nghiệt, độc ác => Đại diện cho cái ác TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) II.Đọc – hiểu khám phá văn bản 1. Hệ thống nhân vật. Truyện có những nhân vật nào? Đặc điểm của cá nhân vật? *Nhân vật chính: *Nhân vật phụ: Bụt: giúp Tấm thoát ra những bế tắc trong cuộc sống Vua, Bà lão: đại diện cho cái thiện đứng về phía Tấm TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) a, Nguyên nhân: II.Đọc – hiểu khám phá văn bản 1. Hệ thống nhân vật. 2. Mâu thuẫn của truyện Nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám? Mẹ con mụ dì ghẻ đối xử với Tấm quá bất công: Mẹ con Cám đã đối xử với Cám như thế nào? II.Đọc – hiểu khám phá văn bản 1. Hệ thống nhân vật. 2. Mâu thuẫn của truyện. Những chi tiết dẫn đếùn mâu thuẫn II.Đọc – hiểu khám phá văn bản 1. Hệ thống nhân vật. 2. Mâu thuẫn của truyện. a, Nguyên nhân. b, tính chất. Em có nhận xét gì về sự bóc lột của mẹ con Cám với Tấm và mức độ phát triển mâu thuẫn của truyện? - Sự bóc lột và độc ác của mẹ con mụ dì ghẻ ngày càng tăng: từ bóc lột vật chất, tinh thần đến giết Tấm để tước đoạt quyền lực và địa vị -> Mâu thuẫn ngày càng căng thẳng, gay gắt TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) c, Bản chất của mâu thuẫn. Mâu thuẫn trong truyện là mâu thuẫn của những lực lượng đối lập nào trong xã hội? Bản thân mâu thuẫn là xung đột trong gia đình chế độ phụ quyền. Song bản chất của nó là mâu thuẫn giữa cái thiêïn và cái ác trong xã hội. Mâu thuẫn trong truyện đại diện cho lực lượng đối lập nào ? Gia đình hay xã hội? Cái thiện Cái ác II. Đọc – khám phá văn bản 3. Con đường hạnh phúc của Tấm Em hãy tóm tắt ngắn gọn con đường đi đến hạnh phúc của Tấm? (từ lúc ở nhà đêùn lúc Tấm trở thành hoàng hậu) (Thảo luận nhóm) Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm II. Đọc – khám phá văn bản 3. Con đường hạnh phúc của Tấm Con đường đi đến hạnh phúc của Tấm có sự trợ giúp của yếu tố nào ? Qua đó tác giả dân gian muốn thể hiện triết lí gì trong cuộc sống? Hạnh phúc của Tấm có sự trợ giúp của yếu tố thần kì (bụt) Chỉ có những người chăm chỉ, hiền lành, lương thiện mới có được => Triết lí ở hiền gặp lành. Đây là một quan niệm phổ biến trong truyện cổ tích thần kì -Để có được hạnh phúc trọn vẹn Tấm phải trải qua những kiếp hồi sinh nào? -Quá trình biến hoá đó thể hiện ý nghĩa gì? * Để có được hạnh phúc trọn vẹn Tấm phải trải qua 4 kiếp hồi sinh: Chim Vàng anh -> Cây xoan đào -> Khung cửi -> Quả thị-> Cuối cùng mới trở lại làm người, gặp lại Hoàng tử sống hạnh phúc =>Ý nghĩa: Sức sống mạnh mẽ của Tấm, không một lực lượng thù địch nào có thể tiêu diệt được. Mỗi lần trải qua một tai hoạ phải biến hoá thành kiếp khác Tấm đã có sự đấu tranh như thế nào? Sau mỗi lần trải qua một thảm hoạ nhằm tiêu diệt mình, Tấm đều có phản ứng mạnh mẽ: +Khi biến thành Vàng anh Tấm đã cảnh báo với Cám: “Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào chớ phơi bờ rào rách áo chồng tao” + Khi làm khung cửi Tấm đã quyết liệt hơn: “Cót ca cót két – lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra” + Khi trở lại thành người, Tấm trả thù trừng trị kẻ đã gây tội ác với mình II. Đọc – khám phá văn bản 1. Nhân vật trong truyện 2. Mâu thuẫn của truyện 3. Con đường hạnh phúc của Tấm TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) Em có nhận xét gì về quá trình đấu tranh của Tấm (cái thiện) với mẹ con Cám ( cái ac ù) ? Qua đó nhân dân ta muốn thể hiện triết lí gì về cuộc sống? Đó là cuộc đấu tranh cam go quyết liệt, không khoan nhượng. Và cuối cùng cái thiện bao giờ cũng chiến thắng, cái ác sẽ bị trả giá và tiêu diệt. => Triết lí sống “ ác giả ác báo” TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) 4. Đặc sắc nghệ thuật của truyện. - Xây dựng nhân vật có sự chuyển biến tư tưởng: từ một cô gái yếu đuối, thu động, cam chịu, khi bị áp bức và đối xử bất công Tấm đã vùng dậy đấu tranh quyết liệt để dành lại sự sống và hạnh phúc cho mình. - Kết cấu truyện thể hiện sự phát triển những mâu thuẫn xung đột: Lòng tham và sự độc ác của mẹ con Cám ngày càng tăng ( từ việc bóc lột sức lao động của Tấm -> giết Tấm để cướp đoạt quyền lực và địa vị). - Sự đan xen những đoạn văn vần trong tự sự. III. Luyện tập Câu hỏi: Nêu ấn tượng của em sau khi học truyện này? Truyện phản ánh ước mơ gì của nhân dân? Truyện làm rung động lòng người bởi nỗi bất hạnh đáng thương của cô gái mồ côi. Nhưng rồi trước sự bất công tàn bạo của cái ác cô cũng vùng dậy đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc. Truyện phản ánh ước mơ đỗi đời và tinh thần lạc quan của ông cha ta ngày xưa. TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian) Bài học đến đây đã hết, chào thân ái và hẹn gặp lại. TẤM CÁM (Truyện cổ tích dân gian)

File đính kèm:

  • pptCONG. TAM CAM 2.ppt