Giáo án nâng cao ngữ văn 10- Lầu hoàng hạc

1. Anh (chị) thử phân tích tác dụng của việc sử dụng điệp từ “Hoàng hạc”. Quan hệ giữa từ “hoàng Hạc” với từ “tích”.

- Quan hệ giữa từ “Hoàng Hạc” ở câu thứ ba với các từ Hoàng Hạc ở câu trên và từ “Bạch vân” ở câu 4. rút ra nội dung ý nghĩa gì ở mối quan hệ đó?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Lí giải vì sao những vấn đề triết lí đặt ra trong 4 câu đầu vẫn có ý nghĩa với hiện tại ở 4 câu cuối.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nâng cao ngữ văn 10- Lầu hoàng hạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết LẦU HOÀNG HẠC (Hoàng Hạc lâu) Thôi Hiệu TT ký duyệt HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM YÊU CẦU CẦN ĐẠT Anh (chị) thử phân tích tác dụng của việc sử dụng điệp từ “Hoàng hạc”. Quan hệ giữa từ “hoàng Hạc” với từ “tích”. Quan hệ giữa từ “Hoàng Hạc” ở câu thứ ba với các từ Hoàng Hạc ở câu trên và từ “Bạch vân” ở câu 4. rút ra nội dung ý nghĩa gì ở mối quan hệ đó? 2. Lí giải vì sao những vấn đề triết lí đặt ra trong 4 câu đầu vẫn có ý nghĩa với hiện tại ở 4 câu cuối. Tích nhân dĩ thừa Hoàng Hạc khứ Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tản không du du. “Hoàng Hạc” được nhắc tới 3 lần trong 4 câu thơ có tác dụng: + Làm nổi bật sự đối lập giữa cái đã ra đi mãi mãi với cái còn lại, cái vô cùng với cái hữu hạn, cái hư và cái thực thể hiện một cách sinh động niềm nối tiếc quá khứ. Điệp từ “Hoàng Hạc” còn có tác dụng giải thích tên lầu và định vị lầu trong thời gian. Quan hệ giữa từ “Hoàng Hạc” ở câu 1 với từ “tích nhân” nhằm nhắc tới vẻ đẹp huyền thoại của lầu Hoàng Hạc. Đó là truyền thuyết Lí Văn Vi đã từng tu luyện thành tiên cưỡi hạc vàng bay đi. Tác giả có dụng ý biểu hiện suy tư đầy triết lí của mình. Thời gian một đi không trở lại, người xưa đã qua không dễ thấy. Quan hệ giữa từ “Hoàng Hạc” ở câu thứ 3 với các từ Hoàng hạc ở trên và với từ Bạch vân ở câu dưới. + Làm rõ giữa xưa và nay + Làm rõ giữa cái hữu hạn và cái vô cùng + Lầu chơ vơ, mây trắng bồng bềnh . để từ đó, nhà thơ làm rõ thân phận nổi lênh cuaảa kẻ tha hương. Những vấn đề triết lí đặt ra ở 4 câu đầu vẫn có ý nghĩa với hiện tại ở 4 câu cuối. Vì đây là dụng ý của tác giả. Nhà thơ muốn tạo ra sự chuyển tiếp từ quá khứ và hiện tại một cách ki1n đáo. Mắt ngước nhìn tầng mây lơ lững. Hồn thả theo nghì năm xa xăm, rút cuộc vẫn hướng về những gì của hiện tại. + Mặt khác nhà thơ muốn tạo ra mối tương quan giữa cái nhìn thấy và cái không nhìn thấy. Cái nhìn thấy của quá chỉ là lầu Hoàng Hạc, hiện tại là đất Hán Dương, bãi Anh Vũ với hàng cây bên đường rõ mồn moột, tươi mơn mỡn : Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ Phương thảo thê thê Anh Vũ Châu Cái không nhìn thấy là hương quan, là quê hương đang hút hồn người. KHE CHIM KÊU Vương Duy HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Tìm mối liên hệ giữa hai vế của câu thơ đầu. Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi chi tiết đó nói lên điều gì giữa cảnh và tâm hồn thi sĩ. Qua mối liên hệ ấy có thể thấy được đặc điểm gì của cảnh sắc núi xuân trong đêm? 2. Cảnh vật được miêu tả trong hai câu thơ cuối là tĩnh hay động, tối hay sáng? Mặt nào được làm nổi bật? vì sao? 3. So sánh hai bản dịch thơ với bản dịch nghĩa? Câu thơ đầu : Người nhàn hoa quế rụng Đêm xuân núi vắng teo (Người nhà hoa quê1 nhẹ rơi Đêm xuân lạnh ngắt trái đồi vắng tanh) Cây quế cành lá sum suê nhưng hoa quế rất nhỏ. Nhà thơ đang sống trong một tâm trạng thật thanh nhàn. Trong hoàn cảnh ấy thể hiện tâm hồn nhà thơ chan hòa giao cảm với thiên nhiên. Hai câu cuối : Trăng lên chim núi giật mình Tiếng chim thủng thẳng đưa quanh khe đồi cảnh được miêu tả trong hai câu thơnày là động, là sáng. Động của tiếng chim núi, sáng của ánh trăng lên. Cảm xúc tinh tế và sôi động. Nhà thơ lắng nghe được những gì nhỏ bé xao động xung quanh mình. Trăng sáng giữa đêm xuân. Núi rừng cũng bừng lên vẻ đẹp. Tiếng chim kêu làm cho bức tranh có hồn, sự sống vẫy gọi. Bản dịch của Ngô Tất Tố Người nhàn hoa quế nhẹ rơi Đêm xuân lặng ngắt trái đồi vắng tanh Trăng lên, chim núi giật mình Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh khe đồi. Bản dịch của Tương Như Người nhà hoa quế rụng Đêm xuân núi vắng teo Trăng lên chim núi hãi Dưới khe chốc chốc kêu. Đối chiếu với bản dịch nghĩa có thể thấy bản dịch của Tương Như bỏ rơi chữ “tĩnh” trong câut hứ 2. đây là từ rất quan trọng, vì miêu tả tĩnh để làm nổi bật cái động.

File đính kèm:

  • doclau hoang hac.doc