* Phạm Ngũ Lão (1255-1320) - Người làng Phù Ủng –Huyện Đường hào –Hưng Yên ngày nay.
- Là vị tướng có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần I: 1285, lần II 1287.
* Sự nghiệp sáng tác : 2 bài thơ
+ Thuật hoài
+ Viếng thượng tướng quốc công
Hưng Đạo Đại Vương .
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6552 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Tỏ lòng ( thuật hoài ) phạm ngũ lão, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Thuật hoài ) Phạm Ngũ Lão GV : MINH TRUNG Phạm Ngũ Lão * Phạm Ngũ Lão (1255-1320) - Người làng Phù ủng –Huyện Đường hào –Hưng Yên ngày nay. Là vị tướng có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần I: 1285, lần II 1287... * Sự nghiệp sáng tác : 2 bài thơ + Thuật hoài + Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương . Khu đền thờ Phạm Ngũ Lão ở làng Phù ủng –Hưng Yên ngày nay Khu lăng mộ Phạm Ngũ Lão ở làng Phù ủng –Hưng Yên ngày nay. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông -Nguyên lần thứ 2 ( 1285) b. Nhan đề, thể loại: * Nhan đề: - Thuật: Kể, bày tỏ - Hoài : Nỗi lòng Bày tỏ nỗi lòng * Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật c. Bố cục: 2 phần 2 câu đầu: 2 câu cuối: Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần Nỗi lòng của tác giả Nguyên tác Hoành súc giang sơn cỏp kỷ thu ,Tam quõn tỡ hỗ khớ thụn Ngưu .Nam nhi vị liễu cụng danh trỏi ,Tu thớnh nhõn gian thuyết Vũ hầu. Mỳa giỏo non sụng trỏi mấy thu, Ba quõn khớ mạnh nuốt trụi trõu. Cụng danh nam tử cũn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. mới chỉ thể hiện sự điêu luyện, nhưng thiếu đi độ cứng rắn, mạnh mẽ Hoaứnh soực giang sụn khaựp kổ thu,(Muựa giaựo non soõng traỷi maỏy thu ,) - Tử theỏ aỏy ủửụùc ủaởt trong + Khoõng gian : +Thụứi gian : So sánh Phiên âm: Hoành sóc: Dịch thơ: Múa giáo: là cầm ngang ngọn giáo. Khắc hoạ được tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi rộng dài Tam quaõn tỡ hoồ khớ thoõn ngửu (Ba quaõn khớ maùnh nuoỏt troõi traõu ) - Tam quân là 3 đạo quân Tì hổ khí thôn ngưu: Là sức mạnh như hổ báo của quân đội nhà Trần . - Nghệ thuật so sánh, cường điệu : Sự lớn mạnh của quân đội nhà Trần và hào khí thời Trần cũng như hào khí của dân tộc. Chữ “Đụng” + bộ A = chữ “Trần” là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người khi đất nước có giặc ngoại xâm. Nam nhi vị liễu công danh trái (Công danh nam tử còn vương nợ) - Nợ công danh: Nguyễn Cụng Trứ từng khẳng định: “Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông” Phan Bội Chõu từng núi: “Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời” Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) Thấy mình chưa có tài mưu lược lớn như Gia Cát Lượng. “Thẹn” => Nguyện cống hiến đời mình cho sự nghiệp cứu nước KHỔNG MINH – GIA CÁT LƯỢNG Vớ như, Nguyễn Khuyến đó từng “thẹn” với tấm lũng thanh cao của Đào Tiềm “Nghĩ ra lại thẹn với ụng Đào” Trong “Tỏ lũng”, Phạm Ngũ Lóo “thẹn” vỡ chưa trả xong nợ nước Nhõn cỏch cao cả của Phạm Ngũ Lóo chớnh là ở chỗ này. IV. Tổng kết: Nội dung:Bài thơ thể hiện được cảm hứng yêu nước với lý tưởng và nhân cách cao cả mang hào khí thời đại (Hào khí Đông A) Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn ,súc tích , cô đọng, bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm. Vẻ đẹp hiên ngang, hùng dũng của người anh hùng không chỉ có vẻ đẹp ý chí mà còn có cái “tâm” đẹp. Bài thơ còn là lời nhắc nhở đối với bậc nam nhi sống trong thời đại phải có ý thức cầu tiến, xả thân vì nghĩa lớn điều đó có ý nghĩa lớn với tuổi trẻ hôm nay và mai sau. - Thuật hoài vừa là nỗi lòng riêng của Phạm Ngũ Lão, vừa thể hiện xu hướng tất yếu của thời đại: Sức mạnh, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược, giành độc lập tự chủ cho đất nước. Bài thơ Đường luật ngắn gọn nhưng đạt tới độ súc tích cao hơn: - Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng khái quát. - Bút pháp hoành tráng có tính sử thi - Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ: kì vĩ ở hình tượng không gian, thời gian, kì vĩ ở tầm vóc tư thế con người, ở khí thế ba quân.
File đính kèm:
- Thuat hoai.ppt