Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 113: Văn bản ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh

Sau khi đọc xong văn bản, em hiểu điều gì về các làn điệu của ca Huế

Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế.

- Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên dòng sông thơ mộng vào những đêm trăng.

- Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2999 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 113: Văn bản ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYỄN QUYÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Naêm hoïc: 07 - 08 Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh. Môn: NGỮ VĂN 7 TRÌNH BÀY NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ? Vò trí ñòa lí: Hueá thuoäc mieàn Trung cuûa Vieät Nam, phía nam giaùp Ñaø Naüng, phía baéc giaùp Quaûng Trò. Đaëc ñieåm lòch söû: Hueá (Phuù Xuaân) töøng laø kinh ñoâ cuûa nhaø Nguyeãn hôn moät traêm naêm (1802 - 1945). Ñaïi noäi - Hueá Vò trí ñòa lí Hueá Danh lam thaéng caûnh: Hueá coù soâng Höông, nuùi Ngöï; Hueá coù nhieàu di tích lòch söû: thaønh noäi, laêng taåm cuûa caùc trieàu vua nhaø Nguyeãn, caùc ñeàn ñaøi, chuøa chieàn, trong ñoù coù chuøa Thieân Muï noåi tieáng… Nuùi ngöï beân bôø soâng Höông - Hueá NÚI NGỰ BÌNH CHÙA THIÊN MỤ LĂNG TẨM VỚI KIẾN TRÚC MANG ĐẬM NÉT VĂN HOÁ Á ĐÔNG Tiết 113 – Văn bản CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh I. Giới thiệu 1.Tác giả: Hà Ánh Minh. 2.Tác phẩm - Kiểu bài: VBND. - Thể loại: Bút kí. ? Em biết gì về ca Huế. ? Xuất xứ, thể loại của văn bản. Ca Huế: dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên Huế nói chung. Ca Huế ở đây chỉ một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo của cố đô Huế: người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương; ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát các làn điệu dân ca Huế. Tiết 113 – Văn bản CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh I. Giới thiệu II.Tìm hiểu văn bản. ? Sau khi đọc xong văn bản, em hiểu điều gì về các làn điệu của ca Huế. - Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế. - Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên dòng sông thơ mộng vào những đêm trăng. - Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. ? Em hãy thống kê tên các làn điệu và các nhạc cụ được nhắc đến trong bài văn. Các làn điệu Các nhạc cụ Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện, lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, qủa phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh… Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh….  Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết các làn điệu, các nhạc cụ và những ngón đàn của các ca công. ? Mỗi làn điệu đều có một vẻ đẹp và mang đặc điểm riêng. Em hãy tìm trong văn bản một số làn điệu có đặc điểm nổi bật. - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã. - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp: náo nức, nồng hậu tình người. - Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện…: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. - Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn… - Tứ đại cảnh: không vui, không buồn. ? Em có nhận xét gì về tài nghệ của các ca công Huế (qua đoạn văn nào). - Đoạn : “…không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của bản hoà tấu…xao động tận đáy hồn người”.  Đó là những ca công có tài nghệ điêu luyện tạo nên những giai điệu quyến rũ lòng người. Lễ hội ca hát trên sông Hương Các ca công đang biểu diễn Tiết 113 – Văn bản CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh I. Giới thiệu II.Tìm hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp phong phú của các làn điệu dân ca Huế. - Ca Huế đa dạng và phong phú, ta khó mà nhớ hết tên các làn điệu, tên các nhạc cụ và các ngón đàn của các ca công. - Mỗi làn điệu dân ca Huế đều thể hiện đời sống tình cảm của tâm hồn người xứ Huế. - Các ca công đều là những nghệ nhân với tài nghệ điêu luyện. ? Cách thưởng thức ca Huế trong bài văn có gì khác với cách thưởng thức bằng băng, đĩa… - Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng thì nghe làn điệu dân ca mới thực sự có ý nghĩa bởi vì ca dao dân ca nói chung chỉ sống thật sự trong không gian thật của nó . - Nghe và nhìn trực tiếp các ca công ăn mặc đúng với trang phục hát dân ca, được chính mắt trông họ biêủ diễn tài nghệ qua các ngón đàn… ? Tại sao nói: nghe ca Huế là một thú vui tao nhã (“tao nhã” là gì?) - Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc…Chính vì lẽ đó, ca Huế quả là một thú vui tao nhã. Các ca công đang biểu diễn Tiết 113 – Văn bản CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh I. Giới thiệu II.Tìm hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp phong phú của các làn điệu dân ca Huế. 2.Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên sông Hương vào đêm trăng. - Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng. - Thưởng thức trực tiếp sự biểu diễn của các ca công ngay chính nơi khơi nguồn của các làn điệu dân ca.  Một thú vui tao nhã. ? Ca Huế được hình thành từ đâu. - Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian, nhạc cung đình. ? Tại sao nói ca Huế vừa sôi nổi, vui tươi, vừa trang trọng, uy nghi. - Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò… nên thường sôi nổi, lạc quan, vui tươi. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong các buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn nghiêm của triều đình PK nên có sắc thái trang trọng, uy nghi. Tiết 113 – Văn bản CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh I. Giới thiệu II.Tìm hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp phong phú của các làn điệu dân ca Huế. 2.Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên sông Hương vào đêm trăng. 3.Nguồn gốc của ca Huế. - Bắt nguồn từ nhạc dân gian sôi nổi, vui vẻ và nhạc cung đình trang trọng, uy nghi. Các công cụ biểu diễn của các ca công Tiết 113 – Văn bản CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh I. Giới thiệu II.Tìm hiểu văn bản III. Tổng kết ? Qua văn bản này em hiểu thêm gì về Huế (Con người, danh lam, thắng cảnh, các làn điệu dân ca, di tích lịch sử….) Ghi nhớ sgk / 101. IV.Luyện tập. BT1: Em hãy kể tên ( hoặc có thể hát ) những làn điệu dân ca của địa phương em đang ở. - Về nhà sưu tầm BT 2: Hãy kể tên các vùng đất trên VN ta có làn điệu dân ca nổi tiếng. Gợi ý: Dân ca quan họ Bắc Ninh. Dân ca Nghệ Tĩnh. Dân ca Nam Trung Bộ. Dân ca Nam Bộ… * VEÀ NHAØ - HOÏC BAØI. - SOAÏN BAØI “LIEÄT KE” THEO YEÂU CAÀU SGK, LAØM BT TRÖÔÙC. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM NHIỀU SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC. Tiết học đến đây là kết thúc. Chân thành cảm ơn qúy thầy cô đã tham dự.

File đính kèm:

  • pptCA HUE TREN SONG HUONG-QUYEN.ppt